Phật giáo đối với phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay (Trang 40)

5. Cấu trúc của luận văn:

2.1.3 Phật giáo đối với phong tục tập quán

Phong tục, tập quán là nhân tố quan trọng của một nền văn hóa, là bộ phận hợp thành bản sắc văn hóa dân tộc. Thanh Hóa cũng nhƣ các vùng miền khác trong cả nƣớc, tiến trình giao lƣu và tiếp biến văn hóa với nhiều nền văn hóa là một vận động tất yếu của lịch sử. Sự giao lƣu ảnh hƣởng giữa Phật giáo với tín ngƣỡng bản địa đã tạo những phong tục, tập quán đa dạng và phong phú, mang đặc điểm riêng biệt của nhân dân trong vùng, hình thành nên hoàng loạt các hình thức tín ngƣỡng nhƣ: cúng lễ nhƣ cúng cầu an, cúng cầu siêu, lễ các vong linh đã chết đƣợc siêu thoát, lễ cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ… Ở những gia đình không theo Đạo Phật, nhƣng do ngƣời quá cố hoặc gia chủ mến chuộng Đạo Phật, thì thƣờng thỉnh Chƣ

tăng đến tụng kinh cầu siêu cho hƣơng linh và tổ chức tang lễ giống nhƣ những tín đồ theo Đạo Phật. Sự ảnh hƣởng của đạo Phật đối với phong tục tập quán của ngƣời dân Thanh Hóa khá rộng, trong các tập tục đó, thì tập tục đi chùa cầu may, tập tục cầu siêu và Làm chay, Tập tục coi ngày giờ …thể hiện rõ nét nhất sự ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo đối với những tập tục của nhân dân trong tỉnh, không chỉ giới hạn với những tín đồ của Phật giáo mà đƣợc thực hiện ở hầu hết các gia đình. Điều đó cho thấy sự ảnh hƣởng của đạo Phật đối với phong tục tập quán của ngƣời dân Thanh Hóa khá sâu rộng. Sự dung hợp giữa Phật giáo với những phong tục tập quán của ngƣời dân Thanh Hóa thể hiện rõ trong các phong tục tập quán sau.

Một phần của tài liệu Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)