8. Cấu trúc luận văn
2.4.2. Phƣơng thức tham gia
Theo quy định tại điều 100 luật bảo hiểm xã hội thì phƣơng thức tham gia BHXH tự nguyện có thể đóng theo hàng tháng, hàng quý hoặc sáu tháng đầu năm[11]. Tại địa bàn phƣơng Tứ Liên theo một số chia sẻ của lao động trong
đóng từng tháng thì phải đóng vào 10 ngày đầu tiên của tháng, nếu đóng theo quý thì 10 ngày đầu tiên của quý. Còn nếu đóng sáu tháng một lần thì phải đóng vào 10 ngày đầu của tháng đầu tiên trong tổng sáu tháng.
Bình thường cứ đầu tháng từ mùng 1 đến mùng 10 chị phải thu xếp tiền để đóng BHXH tự nguyện. Bản thân gia đình còn khó khăn nên chị chỉ có thể
đóng tháng 1 chứ lấy đâu ra tiền mà đóng một lúc mấy tháng như thế (Chị
Nguyễn Thị Bình – Quê ở Bắc Ninh – Lao động tự tạo việc làm - Trú tại ngõ 124 Âu Cơ, Tứ Liên, Hà Nội).
Phần lớn những hộ gia đình cƣ trú trên địa bàn phƣờng có điều kiện kinh tế khó khăn, chủ yếu là lao động làm thuê, một phần tự tạo việc làm có tham gia BHXH tự nguyện thƣờng tham gia đóng theo từng tháng với mức tham gia không cao hơn so với mức quy định chung trong luật BHXH.
Cũng giống như chị Bình bản thân chị Lý cũng là lao động làm thuê mặc dù lấy chồng là người tại địa phương nhưng điều kiện kinh tế khá khó khăn và hiện tại chị phải đang thuê nhà. Chị cho biết chị có tham gia BHXH tự nguyện với mức đóng tối thiểu theo quy định của luật BHXH và đóng theo
từng tháng (Chị Trần Thị Hồng Lý – Quê ở Phú Thọ - Lao động làm thuê -
Trú tại ngõ 124 Âu Cơ, Tứ Liên, Hà Nội).
Một số lao động tự do khác có điều kiện kinh tế ổn định hơn, thu nhập cao thƣờng tham gia với mức đóng cao và thƣờng đóng với chu kỳ dai hơn. Thƣờng là 3 tháng một lần.
Anh kinh doanh quán bia nên hầu như cả hai vợ chồng quanh quẩn suất ngày ở cửa hàng để quản lý. Hiện tại anh đang tham gia BHXH tự nguyện với mức đăng ký thu nhập là 5 triệu/ tháng. Vì vậy, mức hiện tại anh Hùng tham gia là 1040000 đồng/tháng. Vì lý do thời gian và đi lại anh hùng tham gia
đóng 3 tháng một lần (Anh Trần Anh Hùng – Quê ở Hà Nội – Chủ quán bia -
Cũng giống nhƣ anh hùng nhiều lao động phi chính thức khác, đặc biệt là những lao động kinh doanh thì mức tham gia thƣờng cao hơn với chu kỳ dài.
Quay lại với câu chuyện của chị Dung vốn kinh doanh của hàng quần áo thời trang Made in Việt Nam công việc hàng ngày của chị rất bận vì phải đi lấy hàng và giao hàng cho các đại lý nhỏ ở thành phố và các tỉnh. Vì vậy, hiện tại chị tham gia BHXH tự nguyện với mức đăng ký thu nhập hàng tháng là 10 triệu, mức tham gia là hơn 1 triệu/tháng với chu kỳ tham gia là sáu
tháng một lần (Chị Lƣu Thị Thùy Dung – Quê ở Hà Nội – Chủ của hàng
made in Việt Nam - Trú tại ngõ 124 Âu Cơ, Tứ Liên, Hà Nội).
Tóm lại, qua những câu chuyện mà lao động chia sẻ có một số điểm đáng lƣu ý. Thứ nhất, mức tham gia phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và mức tiết kiệm của lao động. Thông thƣờng những lao động có việc làm tốt, thu nhập cao, ổn định tham gia BHXH tự nguyện với mức đóng cao và chu kỳ đóng thƣờng dài nhƣ chia sẻ của chị Dung và anh Hùng ở trên. Ngƣợc lại, nếu lao động việc làm không ổn định, thu nhập không cao tích lũy ích thƣờng tham gia ở mức tối thiểu và đóng theo hàng tháng.
Thứ hai, phƣơng thức tham gia hiện tại theo một số lao động trên địa bàn chƣa tạo đƣợc điều kiện thật sự thuận lợi cho ngƣời lao động khi tham gia BHXH tự nguyện. Hiện tại, các chế độ đƣợc chi trả tại địa phƣơng (Uỷ ban nhân dân các xã, phƣờng, thị trấn) nhƣng việc tham gia BHXH tự nguyện phải đến cơ quan BHXH của quận. Điều này góp phần tạo ra một lực cản đối vợi sự tham gia BHXH tự nguyện của ngƣời lao động.
Thứ ba, phƣơng thức tham gia đƣợc tính tối thiểu là một tháng và tối đa là 6 tháng. Vậy nhiều lao động có khả năng tham gia đóng với chu kỳ dài hơn lại không đƣợc phép. Mặt khác, nhiều lao động không có điều kiện để tham gia theo từng tháng và muốn đóng theo từng ngày? Đây là một trong những vấn
đổi và cho rằng đó cũng là một trong những rào cản về mặt chính sách đối với đối tƣợng lực lƣợng lao động phi chính thức.