Một trong những hạn chế mang tính phổ biến của hệ thống ngân hàng TMQD Việt Nam trong cơng tác tuyển dụng nhân sự là tình trạng “con ơng cháu cha”. Hiện tượng này khơng tồn tại ở ACB cũng là một điều may mắn.
hành động cụ thể bằng việc thu hút những sinh viên đạt thành tích tốt trong học tập, đạt các giải cao trong các cuộc thi học thuật, thơng qua các chương trình ngày hội nghề nghiệp cho sinh viên học sinh. Hầu hết đội ngũ nhân viên này cĩ chất lượng khá cao và đáp ứng được yêu cầu cơng việc, vấn đề đào tạo cũng được ACB quan tâm rất cao bằng việc thành lập trung tâm đào tạo từ năm 1996 và trong thời gian qua đã phát huy được vai trị của mình trong việc đào tạo lại các nhân sự tân tuyển để nhân viên mới cĩ thể hồ nhập với mơi trường ngân hàng một cách nhanh nhất. Trung tâm đào tạo đã xây dựng được chương trình đào tạo và tái đào tạo hàng năm dành cho những nhân viên cũ, và tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn sâu cho đội ngũ nhân viên nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp.
Ở cấp bậc quản trị viên trung cấp (Giám đốc chi nhánh, Giám đốc PGD, trưởng phĩ phịng ban hội sở) thì hầu hết nguồn nhân lực này đều được tuyển dụng từ các ngân hàng khác sang mà chủ yếu là từ ngân hàng TMQD là chính. Tiêu chí tuyển dụng nhân sự cấp cao này chưa được rõ ràng và lượng hố chi tiết chủ yếu là do sự giới thiệu từ những thành viên ban quản trị cấp cao, sự giới thiệu của các thành viên hiện hữu cung cấp. Việc tuyển dụng này đơi lúc thiếu tính khoa học, chưa quan tâm đúng mức đến năng lực chuyên mơn. Nguồn nhân lực cĩ xuất phát điểm từ các ngân hàng TMQD này cĩ ưu điểm là nhiều năm kinh nghiệm trong ngành nhưng cũng cĩ nhược điểm là”Sức ỳ tâm lý” đã ngấm sâu vào trong tiềm thức, khả năng nhanh nhạy, nắm bắt thời cơ đơi lúc chưa xứng tầm với vị trí.