Sự kiện nổi bật gần đây nhất liên quan đến quyền lực của khách hàng cĩ lẽ là việc các ngân hàng quyết định thu phí sử dụng ATM trong khi người tiêu dùng khơng đồng thuận. Trong vụ việc này, ngân hàng và khách hàng ai cũng cĩ lý lẽ của mình nhưng rõ ràng nĩ đã ảnh hưởng khơng ít đến mức độ hài lịng và lịng tin của khách hàng. Nhưng khơng vì thế mà ta cĩ thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngành ngân hàng tại Việt Nam.
Điều quan trọng nhất vẫn là: việc sống cịn của ngân hàng dựa trên đồng vốn huy động được của khách hàng. Nếu khơng cịn thu hút được dịng vốn của khách hàng thì ngân hàng tất nhiên sẽ bị đào thải. Trong khi đĩ, như đã nĩi ở phần trên, nguy cơ thay thế của ngân hàng ở Việt Nam, đối với khách hàng tiêu dùng, là khá cao. Với chi phí chuyển đổi thấp, khách hàng gần như khơng mất mát gì nếu muốn chuyển nguồn vốn của mình ra khỏi ngân hàng và đầu tư vào một nơi khác.
1.4.2.4.Quyền lực của các nhà cung cấp.
Khái niệm nhà cung cấp trong ngành ngân hàng khá đa dạng. Họ cĩ thể là những cổ đơng cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, hoặc là những cơng ty chịu trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở Việt Nam các ngân hàng thường tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện. Điều này gĩp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ khơng thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với các nhà cung cấp khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớn vào đầu tư hệ thống, ngân hàng sẽ khơng muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này lại làm tăng quyền lực của nhà cung cấp thiết bị đã thắng thầu.
Quyền lực của các cổ đơng trong ngành ngân hàng thì như thế nào? Khơng nhắc đến những cổ đơng đầu tư nhỏ lẻ thơng qua thị trường chứng khốn mà chỉ nĩi đến những đại cổ đơng cĩ thể cĩ tác động trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của một ngân hàng. Nhìn chung hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều nhận đầu tư của một ngân hàng khác. Quyền lực của nhà đầu tư sẽ tăng lên rất nhiều nếu như họ cĩ đủ cổ
phần và việc sáp nhập với ngân hàng được đầu tư cĩ thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác, ngân hàng đầu tư sẽ cĩ một tác động nhất định đến ngân hàng được đầu tư.
1.4.2.5.Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
Trong năm 2009, McKinsey dự báo doanh số của lĩnh vực ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam cĩ thể tăng trưởng đến 25% trong vịng 5-10 năm tới, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường ngân hàng bán lẻ cĩ tốc độ cao nhất châu Á ( * ) . Tuy khủng hoảng kinh tế làm cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, tác động xấu tới ngành ngân hàng nhưng thị trường Việt Nam chưa được khai phá hết, tiềm năng cịn rất lớn. Ảnh hưởng tạm thời của cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ khiến cho các ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, dẫn đến việc cường độ cạnh tranh sẽ tăng lên. Nhưng khi khủng hoảng kinh tế qua đi, với một thị trường tiềm năng cịn lớn như Việt Nam, các ngân hàng sẽ tập trung khai phá thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, dẫn đến cường độ cạnh tranh cĩ thể giảm đi.
Cường độ cạnh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi cĩ sự xuất hiện của nhĩm ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Ngân hàng nước ngồi thường sẵn cĩ một phân khúc khách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những khách hàng này từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị trường sang Việt Nam thì ngân hàng cũng mở văn phịng đại diện theo.
Ngân hàng ngoại cũng khơng vướng phải những rào cản mà hiện nay nhiều ngân hàng trong nước đang mắc phải, điển hình là hạn mức cho vay chứng khốn, nợ xấu trong cho vay bất động sản. Họ cĩ lợi thế làm từ đầu và cĩ nhiều chọn lựa trong khi với khơng ít ngân hàng trong nước thì điều này là khơng thể. Ngồi ra, ngân hàng ngoại cịn cĩ khơng ít lợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, cơng nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống Internet banking).
Quan trọng hơn nữa, đĩ là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh với nhĩm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước đã trang bị hệ thống hạ tầng cơng nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự... khá quy mơ. Lợi thế của ngân hàng trong nước là mối quan hệ mật thiết với khách hàng cĩ sẵn. Ngân hàng trong nước sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng của họ.
1.4.2.6. Xu hướng trong ngành ngân hàng.
thực sự mạnh tầm cỡ quốc tế. Nhìn chung, các ngân hàng đã đua nhau mở rộng quy mơ mạng lưới để huy động nhiều vốn (phát triển theo chiều rộng). Việc này dẫn đến tình trạng các ngân hàng đang cạnh tranh quyết liệt với nhau trong hoạt động tín dụng mà quên mất các sản phẩm và dịch vụ tiện ích kèm theo (chiều sâu). Đồng thời, các ngân hàng mở rộng quy mơ nhưng do thiếu nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho nên cơng tác quản trị lại khơng theo kịp quy mơ phát triển.
Khủng hoảng kinh tế cũng mang lại rất nhiều khĩ khăn cho ngành ngân hàng, một số ngân hàng đã khơng thể duy trì được mức tăng trưởng trong năm vừa qua. Đây chính là cơ sở để nhiều chuyên gia về sáp nhập (M&A) đưa ra nhận định rằng xu hướng sáp nhập trong ngành ngân hàng đang đến gần.
Tuy nhiên, ngành ngân hàng là một trong những ngành nghề nhạy cảm, do vậy việc sáp nhập chỉ cĩ thể xảy ra trong vịng một, hai năm nữa khi ngành ngân hàng đã được mở nhiều cửa hơn theo cam kết với WTO.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trong phần trên tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và giới thiệu mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Những cơ sở lý luận này sẽ làm nền tảng cho nghiên cứu và đề ra giải pháp ở chương 3. Tuy nhiên, để phân tích một cách đầy đủ và chính xác, trong mục này tác giả sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong xây dựng và đánh giá các thang đo, kiểm định thang đo. 1.5.1. Quy trình nghiên cứu.
Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hố ý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nội tại của NHTM.
Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB thơng qua tài liệu thứ cấp.
Thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn.
Lấy thơng tin vào bảng câu hỏi.
Nhập số liệu và lấy số liệu trên phần mềm SPSS .
Kết luận và nhận xét từ phân tích, xử lý số liệu.
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị.
Nội dụng xử lý dữ liệu
- Kiểm định thang đo. - Đo lường sức cạnh tranh. - Phân tích hồi quy để xác định trọng số cho từng nhĩm biến
1.5.2. Nghiên cứu định tính.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM và thơng qua việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng về năng lực cạnh tranh của NHTM để xây dựng nên các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của NHTM.
Các ý kiến được tác giả tập hợp và hồn chỉnh để đưa vào bảng câu hỏi tập trung vào các mảng lớn như sau:
- Tiềm lực tài chính và hiệu quả kinh doanh. - Sản phẩm dịch vụ đa dạng thoả mãn khách hàng.
- Chất lượng nhân sự và trình độ chuyên nghiệp trong QL và ĐH ngân hàng. - Cơng nghệ tiên tiến và khả năng khai thác sản phẩm thơng qua cơng nghệ. Xuất phát từ các nhân tố này, tác giả đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh nội tại của ACB thơng qua những thơng tin, dữ liệu thứ cấp để phân tích và đánh giá những tồn tại cũng như ưu thế mà ACB đang cĩ. Sau đĩ, sử dụng dữ liệu sơ cấp để xác định mơ hình và sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sức cạnh tranh nội tại của ACB.
1.5.3. Nghiên cứu định lượng.
Được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp CBCNV của ACB thơng qua bảng câu hỏi chi tiết được xây dựng sau quá trình nghiên cứu định tính. Mục đích của bước nghiên cứu này là đo lường các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ACB, đồng thời kiểm tra mơ hình lý thuyết đặt ra.
Mẫu nghiên cứu: mẫu được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, kích thước mẫu là 150 phần tử, phân bố tại Hội sở, các chi nhánh của ACB trên địa bàn TP.HCM, theo độ tuổi, bộ phận làm việc, vị trí khác nhau.
Để đạt kết quả tốt hơn, tác giả đã tiến hành bước thử nghiệm phỏng vấn thử 30 người. Sau đĩ thực hiện việc hiệu chỉnh một số câu hỏi chưa rõ hoặc yêu cầu thêm phỏng vấn viên về cách thuyết phục người trả lời, đánh giá theo suy nghĩ của mình để hạn chế đến mức thấp nhất số câu hỏi bị bỏ trống.
Sau khi thực hiện phỏng vấn thử, chúng tơi đã phát 200 phiếu điều tra. Kết quả thu về được 162 phiếu, kiểm tra sự phù hợp của các phiếu điều tra cĩ 18 phiếu bị loại bỏ vì chỉ cĩ một lựa chọn duy nhất cho tất cả các câu hỏi hoặc bỏ trống quá nhiều. Với 144 phiếu hồn chỉnh được sử dụng, chúng tơi tiến hành việc cập nhật và làm sạch dữ liệu
Bảng 1.1 : Thang đo về tiềm lực tài chính Ký hiệu biến Câu hỏi C8.1 C8.2 C8.3 C8.4 C.8.5 Vốn tự cĩ của ACB Thị phần Tỷ lệ tăng trưởng Thu nhập (Lợi nhuận)
Hình ảnh thương hiệu của ACB thơng qua phần mềm SPSS 11.5.
1.5.4. Xây dựng thang đo.
Theo nội dung phân tích ở trên, tác giả đã rút ra 4 nội dung chủ yếu về nhân tố năng lực nội tại áp dụng cho việc nghiên cứu, đánh giá sức cạnh tranh nội tại của ACB. Sau khi điều chỉnh, thang đo về năng lực nội tại của ACB bao gồm 04 nhĩm biến tiềm ẩn được tác giả mơ tả cụ thể như sau :
1.5.4.1. Tiềm lực tài chính và hiệu quả kinh doanh.
Tiềm lực tài chính là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của NHTM. Trong lĩnh vực ngân hàng tiềm lực về vốn tự cĩ và hiệu quả kinh doanh sẽ tác động đến uy tín và lịng tin của khách hàng cũng như đảm bảo khả năng thanh tốn, mở rộng và an tồn cho việc phát triển kinh doanh.
1.5.4.2. Sản phẩm dịch vụ đa dạng thoả mãn khách hàng.
Trong kinh doanh ngân hàng, sự thoả mãn của khách hàng là yếu tố rất quan trọng bởi chỉ cĩ khách hàng mới biết được chất lượng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng như thế nào. Và điều này cũng tạo nên uy tín của ngân hàng.
Bảng 1.2 : Thang đo mức độ đa dạng của sản phẩm Ký hiệu biến Câu hỏi
C.8.6 C.8.7 C.8.8 C.8.9 C.8.10 C8.11
Hiệu quả quảng cáo, tiếp thị Mức độ đa dạng của sản phẩm Sự khác biệt của sản phẩm Giả cả cạnh tranh
Mạng lưới chi nhánh
1.5.4.3. Chất lượng nhân sự và trình độ chuyên nghiệp trong quản lý & điều hành ngân hàng.
Để cĩ thể thoả mãn khách hàng, trình độ chuyên nghiệp của đội ngũ nhân sự cũng như khả năng điều hành ngân hàng là yếu tố rất quan trọng. Hiện nay, để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng thì yếu tố nhân sự sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh.
Bảng 1.3 : Thang đo về chất lượng nhân sự và trình độ quản lý và điều hành.
Ký hiệu biến Câu hỏi C.8.12
C.8.13 C.8.14 C.8.15
Chính sách chăm sĩc khách hàng Kinh nghiệm quản lý
Chất lượng nhân sự Hệ thống thơng tin nội bộ
1.5.4.4. Cơng nghệ tiên tiến và khả năng khai thác sản phẩm mới từ cơng nghệ. Đây là yếu tố đánh giá về khả năng cung cấp các loại sản phẩm mới của ngân hàng ra thị trường, cũng như khả năng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào trong quá trình kinh doanh của ngân hàng
Bảng 1.4 : Thang đo về cơng nghệ và khả năng phát triển sản phẩm mới Ký hiệu biến Câu hỏi C.816 C.8.17 C.8.18
Tổ chức phối hợp giữa các phịng ban trong R & D Chất lượng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của ngân hàng
Hiệu quả phần mềm quản trị ngân hàng
Để đánh giá về năng lực cạnh tranh nội tại của ACB chúng tơi đã sử dụng một biến về năng lực cạnh tranh tổng thể của ngân hàng.
Bảng 1.5: Thang đo về năng lực cạnh tranh tổng thể của ACB Ký hiệu
biến
Câu hỏi
KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT
Chương một của luận văn đã đề cập đến các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, đồng thời trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài. Trong chương này cũng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của NHTM thơng qua cơ sở lý luận và ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đây, tác giả đã xây dựng thang đo Likert 5 bậc và thực hiện việc nghiên cứu với kích thước mẫu n=144. Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ tổng hợp kết quả nghiên cứu của vấn đề và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – ACB.
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB).
2.1.1. Giới thiệu.
Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANK Tên viết tắt: ACB
Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (08) 39.290.999.
Website: www.acb.com.vn
Vốn điều lệ: 7.814.138.000.000 đồng.
Giấy phép thành lập: Số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993.
Giấy phép hoạt động: Số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993. Giấy CNĐKKD: Số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ chín ngày 23/2/2006.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. 2.1.21. Bối cảnh thành lập. 2.1.21. Bối cảnh thành lập.
Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đĩ, NHTMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
2.1.2.1. Tầm nhìn.
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NGÂN HÀNG TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đĩ “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàngViệt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB.
2.1.2.3.Chiến lược.
Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:
Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng;
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo