BÀI 11 BẢNG TUẦN HỒN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
II.SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:
3.Bài mới: BÀI 12 – LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung
Hoạt động 1:
-GV dẫn dắt HS cùng tham gia giải quyết vấn đề:
-Na (Z=11): Natri nguyên tử cĩ trung hồ về điện khơng? -Na dễ nhường 1 e,điện tích của Na cịn lại là bao nhiêu khi nhường 1 e? HS: -Na cĩ 11 p (11+) -Na cĩ 11 e (11-) Na trung hồ về điện. Na - 1e Na+ (11p,11e) (11p,10e) I-SỰ HÌNH THÀNH ION,CATION,ANION. 1.Ion,Cation,Anion: a.Sự tạo thành Ion:
-Nguyên tử trung hồ về điện.Khi nguyên tử nhường hay nhận e thì trở thành phần tử mang điện gọi là Ion.
Hoạt động 2:
-KL cĩ khuynh hướng nhường hay nhận e? VD?
-Các KL dễ nhường e để trở
thành Ion dương (hay là cation). *Vd: K K+ + 1e Mg Mg2+ +2e Al Al3+ +3e b.Sự tạo thành Cation: -Các KL dễ nhường e để trở thành Ion dương (hay là cation)
Hoạt động 3:
-PK cĩ khuynh hướng nhường hay nhận e? VD?
-Các PK dễ nhận e để trở thành Ion âm (hay là anion)
*Vd: F +1e F- O + 2e O2- Cl + 1e Cl- c.Sự tạo thành Anion: -Các PK dễ nhận e để trở thành Ion âm (hay là anion)
Hoạt động 4:
*Thế nào là ion đơn nguyên tử? Hãy cho 4 Vd về ion đơn nguyên tử?
-Ion đơn nguyên tử: Là ion tạo nên từ 1 nguyên tử
Vd: Cl-,S2-,O2-,Na+,Mg2+…..là ion đơn nguyên tử.
2.Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử.
a.Ion đơn nguyên tử:
-Là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.
Hoạt động 5:
*Thế nào là ion đa nguyên tử? Hãy cho 4 Vd về ion đa nguyên tử?
-Ion đa nguyên tử: Là những nhĩm nguyên tử mang điện tích dương hay âm
VD: NH4+, OH-, SO42-,….+…..là ion đơn nguyên tử.
b.Ion đa nguyên tử:
-Là những nhĩm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Hoạt động 6:
-Viết PTPƯ đốt cháy Mg trong khí Oxi?
-ĐN liên kết ion?
*PTPƯ đốt cháy Mg trong khí Oxi:
2Mg + O2 2MgO
2*2e
-Liên kết Ion : là liên kết được
II.SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION: ION:
* Xét phản ứng đốt cháy Na trong khí Clo:
Na+ + Cl- NaCl
-Liên kết giữa Na với Cl là liên kết Ion.
hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu.
hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu. 2x1e
PTPƯ: 2Na + Cl2 2NaCl
Hoạt động 7: -NaCl rắn tồn tại ở dạng nào? -NaCl cấu trúc hình gì?Các ion Na+ và Cl- tập trung ở đâu?
-NaCl rắn tồn tại ở dạng tinh thể ion.
-NaCl cấu trúc hình lập phương tâm khối.
-Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên trên mỗi đỉnh.
III.TINH THỂ ION:1.Tinh thể NaCl: 1.Tinh thể NaCl:
-Thể rắn,tồn tại dạng tinh thể ion -Cấu trúc tinh thể lập phương .Trong đĩ, ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
Hoạt động 8:
-Nêu tính chất chung của hợp
chất ion? -Rất bền vững,khá rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy.Tan nhiều trong nước,dẫn được điện.
2.Tính chất chung của Hợp chất Ion.
-Rất bền vững,khá rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy.
-Tan nhiều trong nước,dẫn được điện.
4.Củng cố:
-Sự tạo thành Cation, Anion, Ion.
-Sự tạo thành liên kết ion?tinh thể ion? Tính chất hợp chất ion?
5.Dặn dị: -HS làm Các BT từ 16 trang 59,60
-Chuẩn bị BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ (1) Viết CT e,CTCT của phân tử H2,N2,HCl,CO2 (2) Tính chất của các hợp chất liên kết cộng hố trị?
(3) Phân biệt liên kết ion với liên kết cộng hố trị (cĩ phân cực,khơng phân cực).
(4) Tìm hợp chất phân cực và hợp chất khơng phân cực; Khái niệm liên kết cộng hố trị.
Tiết 23-24: BÀI 13 – LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hố trị trong đơn chất, hợp chất -Khái niệm về liên kết cộng hố trị
-Tính chất của các chất cĩ liên kết cộng hố trị.
*Học sinh vận dụng :-Dựa vào ΔA để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT khơng cực, LKCHT cĩ cực,LK ion.
II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH,bảng ĐAĐ *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .Viết thành thạo cấu hình e.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (8 phút):
*Tiết 23: Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố: Cl, S, O, N, P, Br. Xác định e ở lớp ngồi cùng
của nguyên tử các nguyên tố.
*Tiết 24: ĐN liên kết CHT? Viết CTCT,CTe của H2, NH3, HCl, CO2.