III.TINH THỂ ION TINH THỂ NGUYÊN TỬ TINH THỂ

Một phần của tài liệu giao_an_hoa_10_cb_ (Trang 37)

BÀI 11 BẢNG TUẦN HỒN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

III.TINH THỂ ION TINH THỂ NGUYÊN TỬ TINH THỂ

-Khái niệm tinh thể Ion: Các Cation và Anion được phân bố luân phiên ,đều đặn ở các đỉnh của nút mạng tinh thể Ion. -Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện.

-Đặc tính: bền, rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy.

III.TINH THỂ ION- TINH THỂNGUYÊN TỬ- TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ:

1.Tinh thể Ion:Các Cation và

Anion được phân bố luân phiên ,đều đặn ở các đỉnh của nút mạng tinh thể Ion. *Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện. -Đặc tính: bền, rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy. Hoạt động 4:

-Nêu khái niệm tinh thể nguyên tử ?

-Nêu lực liên kết của chúng? -Nêu đặc tính của tinh thể nguyên tử?

-Khái niệm tinh thể nguyên tử: ở các đỉnh của nút mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử. -Lực liên kết: lực LK CHT, lực này rất lớn.

-Đặc tính: bền, khá cứng, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi.

2.Tinh thể Nguyên Tử: ở các

đỉnh của nút mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử.

*Lực liên kết: lực LK CHT, lực này rất lớn.

-Đặc tính: bền, khá cứng, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi.

Hoạt động 5:

-Nêu khái niệm tinh thể phân tử?

-Nêu lực liên kết của chúng? -Nêu đặc tính của tinh thể phân tử?

- Khái niệm tinh thể phân tử:ở các đỉnh của nút mạng tinh thể phân tử là những phân tử. -Lực liên kết: tương tác yếu. -Đặc tính: khơng bền, dễ nĩng chảy, dễ bay hơi.

3.Tinh thể Phân Tử: ở các đỉnh

của nút mạng tinh thể phân tử là những phân tử.

*Lực liên kết: tương tác yếu. -Đặc tính: khơng bền, dễ nĩng chảy, dễ bay hơi.

Hoạt động 6: -GV hướng dẫn 1 VD,gọi HS lên bảng trình bày BT1. HD: Na  Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne] *Al  Al3+ +3e [Ne]3s23p1 [Ne] *Mg  Mg2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] *S + 2e  S2- [Ne]3s23p4 [Ar] B.BÀI TẬP: BT 1/76:

a.Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

-GV: Kl dễ nhường e để trở thành Ion gì? Pk dễ nhận e để trở thành Ion gì? Nhận xét về sự thay đổi lớp vỏ khi nguyên tử nhường hay nhận e? *Cl + 1 e  Cl- [Ne]3s23p5 [Ar] *O +2e  O2- [He]2s22p4 [Ne] -Kl dễ nhường e để trở thành Ion dương. -Pk dễ nhận e để trở thành Ion âm * Nhận xét về sự thay đổi lớp vỏ khi nguyên tử nhường hay nhận e: để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm. Al Al3+ Mg  Mg2+ S  S2- Cl  Cl- O  O2-

b.Viết cấu hình e của các nguyên tử và các Ion, Nhận xét về cấu hình e lớp vỏ ngồi cùng?

Hoạt động 7:

-GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 5 sau khi gợi ý:

-Xđ Z, chu kì, nhĩm -Từ cấu hình e ở lớp ngồi cùng  xác định hố trị cao nhất và số oxi hố cĩ thể cĩ?

-X cĩ Z = 7, X là Nitơ (N). N thuộc chu kì 2, nhĩm VA. -CTPT: N2 -CTPT hợp chất khí với hyđro: NH3 + CTe : H ,N,H + H -N cĩ hố trị cao nhất là 5 -N cĩ số oxi hố là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. BT5/76: X: 1s22s22p3

a.Xác định vị trí của X trong BTH,Viết CTPT hợp chất khí với hiđrơ?

b.Viết cấu hình e và CTCT của X? c.Xác định hố trị cao nhất của X và số oxi hố cĩ thể cĩ của X?

4.Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Tiết 27:-So sánh liên kết Ion, liên kết CHT

-So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? -Xác định hố trị của nguyên tố trong hợp chất , số oxi hố. *Tiết 28: - Bt 18 trang 76 (sgk)

- 1 số BT thêm nếu cịn thời gian.

5.Dặn dị: -Vn ơn tập, xem lại ĐHT, CHT ,số oxi hố.Tiết sau luyện tập tiếp.

-Chuẩn bị BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ. (1) Sự oxi hố, sự khử? chất oxi hố, chất khử?

(2) Lập pt hố học của phản ứng oxi hố - khử?

Tiết 29-30 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬBài 17: Phản ứng oxi hoá – Khử

Một phần của tài liệu giao_an_hoa_10_cb_ (Trang 37)