Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 :
-Chất khử là gì? Chất oxi hoá là gì?
HS trả lời:
-Chất nhường (e) là chất khử -Chất nhận (e) là chất oxi hoá.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. VỮNG.
-Sự khử ?sự oxi hoá?
- ĐN phản ứng oxi hoá – khử?
- Sự oxi hoá là sự nhường (e) -Sự khử là sự nhận (e) *Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố
là chất nhường (e)
*Sự oxi hoá (qt oxi hoá) là quá trình nhường (e) => Số oxi hoá tăng.
2.Chất oxi hoá (chất bị khứ) là chất nhận (e)
*Sự khử (qt khử) là quá trình nhận (e) => Số oxi hoá giảm 3.Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố
Hoạt động 2 :
-Sự khử và sự oxi hoá xảy ra có bản chất giống nhau hay khác nhau?
-Dựa vào số oxi hoá , người ta chia phản ứng ra thành mấy loại?
2 quá trình có bản chất trái ngược nhau
Dựa vào số oxi hoá , người ta chia phản ứng ra thành 2 loại.
4.Sự oxi hoá và sự khử xảy ra đồng thời trong cùng 1 lúc và có bản chất trái ngược nhau. 5.Từ số oxi hoá ,người ta chia phản ứng ra làm 2 loại, đó là: -Phản ứng oxi hoá – khử - Phản ứng không thuộc oxi hoá – khử.
Hoạt động 3 :
-Giáo viên gọi 1 số HS lên bảng làm BT .
-Đối với 1 số dạng bài tập lí thuyết thì giáo viên gọi HS đứng dậy tại chỗ kiểm tra BT ,đồng thời kiểm tra vở BT luôn.
-Phản ứng trao đổi:
VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
B. BAØI TẬP :
Bài 1 (Trang 88)Loại phản ứng có số oxi hoá không thay đổi là phản ứng gì?
-Phản ứng thế:
VD: Mg +2 HCl ->MgCl2 + H2
Bài 2 (Trang 89)Phản ứng nào luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
* x = 3
Bài 3 (Trang 89)
Cho phản ứng:
M2Ox + HNO3 -> M(NO3) + …. X có gía trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá – khử? *Mn+4 O2 , KMn+7 O4 , K2Mn+6 Bài 5 (Trang 89) Xác định số
O4 , Mn+2 SO4 .
*K2Cr2+6O7 , Cr2+3(SO4)3 ,Cr2+3
O3.
*: H2S-2 , S+4 O2 , H2S+4 O3 ,
H2S+6 O4, FeS-2 , FeS2-1 .
oxi hoá của các nguyên tố: -Mn trong :MnO2 , KMnO4 , K2MnO4 , MnSO4 . -Cr trong :K2Cr2O7 , Cr2(SO4)3 ,Cr2O3. -S trong: H2S , SO2 , H2SO3 , H2SO4, FeS , FeS2 . a , Cu0 + 2 Ag+ NO3 -> Cu+2 (NO3) + 2 Ag0
Cu0 -> Cu+2 +2(e) (Sự oxi hoá) Ag+ +1(e) -> Ag0 (Sự khử) b ,Fe0 + Cu+2 SO4 -> Fe+2 SO4
+ Cu0
Fe0 ->Fe+2+2(e) (Sự Oxi hoá) Cu+2 +2(e)-> Cu0 (Sự khử) c , 2Na0 + 2 H2+O -> 2Na+ OH + H20.
Na0 ->Na+ +1(e) (Sự oxi hoá) H2+ +1*2(e) ->H20 (Sự khử)
Bài 6 (Trang 89): Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá, sự khử , những chất nào trong phản ứng thế sau?
a , Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3) + 2 Ag
b ,Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu c , 2Na + 2 H2O -> 2NaOH + H2. Hoạt động 4 : -Phản ứng thế: AX + B -> AB + X -Phản ứng hoá hợp: A + B -> C -Phản ứng trao đổi: AB + CD -> AD + BC -Mg + 2 HCl->MgCl2 +H2 -Mg + Cl2 -> MgCl2 -Mg(OH)2 +HCl -> MgCl2 +H2O
Bài 10 (Trang90) Có thể điều chế MgCl2 bằng: -Phản ứng thế -Phản ứng hoá hợp -Phản ứng trao đổi Hoạt động 5 : *GV hướng dẫn: M FeSO4 . 7H2O n FeSO4 = m/M Viết ptpư: -> CM = n/V => V = n/CM M FeSO4 . 7H2O=278 (đvc) n FeSO4 = n/M = 1,39/278 = 0,005(mol) 10FeSO4 +2KMnO4 + 8 H2SO4
-> 5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
nKMnO4 = 0,005*2/10 = 0,001(mol)
-> CM = n/V => V = n/CM
Bài 12 (Trang90)
Hoà tan 1,39 gam muối FeSO4
.7 H2O trong dung dịch H2SO4
(l) dư .Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4
0,1M .Tính thể tích dung dịch KMnO4 tahm gia phản ứng?
=0,001/0,1 =0,01(l) = 10ml
4.Cũng cố:
*Tiết 32: Lý thuyết : -Chất khử, chất oxi hoá ,sự khử, sự oxihoá -Phản ứng oxi hoá – khử và BT 9/90
*Tiết 33: Các BT trang 88-89-90 (sgk)
-Cách xđ số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và BT 7,8 -Làm 1 số BT cơ bản (Bài 12/90)
5.Dặn dò:
-VN ôn tập chương I,II,III,IV