3.Bài mới:Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ

Một phần của tài liệu giao_an_hoa_10_cb_ (Trang 41)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:

-HS nhắc lại ĐN phản ứng hoá hợp.

-HS lấy 2 VD về phản ứng hoá hợp(1 VD có sự thay đổi số oxi hoá, 1VD không có sự thay đổi số oxi hoá)

VD1: H20 + O20-> H2+O- -Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá VD2: Ca+2 O+C+4 O2 -> Ca+2 C +4 O3 -Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá

I.Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. 1.Phản ứng hoá hợp:

-Trong p hản ứng hoá hợp số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thể thay đổi.

Hoạt động 2:

-HS nhắc lại ĐN phản ứng phân huỷ .

-HS lấy 2 VD về phản ứng hoá hợp(1 VD có sự thay đổi số oxi hoá, 1VD không có sự thay đổi số oxi hoá)

-HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận. VD1: KCl+5 O3-2 -> KCl- + O20 -Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá VD2: CaCO3 ->CaO + CO2 -Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá

2.Phản ứng phân huỷ:

-Trong phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thể thay đổi. Hoạt động 3: -GV lấy 2 VD phản ứng thế -HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận VD1:Zn0 +Cu+2 SO4-> Cu 0+Zn+2 SO4 VD2: Zn0 + H+ Cl -> Zn+2 Cl2 + H20 -2 Phản ứng đều có sự thay đổi số oxi hoá.

3.Phản ứng thế:

-Trong phản ứng thế số oxi hoá của các nguyên tố bao giờ cũng có thể thay đổi. Hoạt động 4: -GV lấy 2 VD phản ứng Trao đổi -HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận. VD1:

AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

VD2: CaCO3 + HCl -> CaCl2

+CO2 + H2O

4.Phản ứng Trao đổi:

*ĐK phản ứng: Sản phẩm phải là chất kết tủa,chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

-Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

Hoạt động 5:

-Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thành mấy loại?

*Chia thành 2 loại:

-Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá

-Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá

II.Kết Luận:

*Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử( phản ứng thế , 1 số phản ứng hoá hợp và 1 số phản ứng phân huỷ)

*Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá không

phải là phản ứng oxi hoá – khử(phản ứng trao đổi, 1 số phản ứng hoá hợp và 1 số phản ứng phân huỷ)

4.Cũng cố:- Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ; 1số phản ứng có thay đổi số oxi hoá và 1 số phản ứng không có thay đổi số oxi hoá

-Phản ứng thế: số oxi hoá bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá. - Phản ứng trao đổi: Số oxi hoá trước và sau phản ứng không thay đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Dặn dò:HS làm bài tập trang 86-87

-Chuẩn bị câu hỏi Bài 19: LUYỆN TẬP -PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

(1) Thế nào là sự oxi hoá , sự khử, chất oxi hoá ,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử. (2) Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e)? => có mấy bước? Nêu thứ tự các bước? VD?

Một phần của tài liệu giao_an_hoa_10_cb_ (Trang 41)