So sỏnh phương vị từ/ngữ phương vị làm định ngữ trong đoản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Hán hiện đại (Trong sự so sánh với thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Việt (Trang 73)

5. Bố cục của luận văn

2.8.3. So sỏnh phương vị từ/ngữ phương vị làm định ngữ trong đoản

danh từ tiếng Hỏn với cỏc từ ngữ tương ứng trong tiếng Việt

Tƣơng ứng với cỏc phƣơng vị từ đơn õm tiết tiếng Hỏn, trong tiếng Việt cú cỏc từ ngữ nhƣ: đụng/ tõy/ nam /bắc /trờn/ dưới/ trước/sau/ phải/ trỏi/ trước/ sau/ trong/ ngoài,…Cỏc từ này cú thể kết hợp với cỏc từ khỏc tạo thành từ ngữ phức hợp biểu thị phƣơng vị làm ĐN cho danh từ. Chẳng hạn: cổng bắc/ cửa tõy/ nhà phớa nam/ lầu phớa tõy,…Tuy vậy, cú những phƣơng vị từ đơn õm tiết tiếng Hỏn khi chuyến ngữ sang tiếng Việt lại biến thành phƣơng vị từ đa õm tiết. Chẳng hạn, khi ngƣời Trung Quốc núi:东校门/ 北房/ 西郊, thỡ ngƣời Việt núi là: cổng trường đằng đụng / nhà phớa bắc/ ngoại ụ phớa tõy.

Về vị trớ, phƣơng vị từ làm ĐN trong đoản ngữ danh từ trong tiếng Hỏn luụn đứng trƣớc ĐN, cũn trong tiếng Việt thỡ ngƣợc lại. Tuy nhiờn, trong tiếng Việt, cú những đoản ngữ trong đú cú phƣơng vị từ đơn õm tiết làm ĐN đƣợc mƣợn từ tiếng Hỏn bằng cỏch phiờn õm qua con đƣờng Hỏn-Việt và giữ nguyờn trật tự từ, nhƣ: đụng

bỏn cầu/ tõy bỏn cầu/ nội thành/ ngoại thành; cú những đoản ngữ cú kết cấu nửa Hỏn nửa Việt (xột về mặt từ vựng), nhƣng theo trật từ của tiếng Việt (xột về mặt cỳ phỏp). Chẳng hạn: giú mựa đụng bắc/ khu vực tõy nam.

Ngữ phƣơng vị làm ĐN trong tiếng Việt, núi chung, cũng đảm nhiệm chức năng hạn định cho danh từ trung tõm. Giữa ĐN và TTN khụng cú bất cứ thành phần nào chen vào. Về ý nghĩa, tƣơng ứng với ngữ phƣơng vị tiếng Hỏn làm ĐN biểu thị thời gian và số lƣợng, trong tiếng Việt ta dựng cỏc từ ngữ chỉ thời gian, số lƣợng kết hợp hoặc, với cỏc từ ngữ biểu thị ƣớc lƣợng nhƣ: khoảng/ chừng/ khoảng chừng/ trạc

(cú vị trớ đầu ngữ phƣơng vị); hoặc, với cỏc từ: trước/ sau (cú vị trớ sau ngữ phƣơng vị). Chẳng hạn: chuyến du lịch nội trong bangày/ một cụ gỏi chừng hai mươi tuổi/ đội trưởng trạc ba mươi/ cuộc gặp gỡ ba năm trước/ cụng việc sau khi nghỉ hốNgoài ra, cũng giống nhƣ ngữ phƣơng vị làm ĐN trong tiếng Hỏn, ngữ phƣơng vị tiếng Việt làm ĐN cũn cú thể biểu thị quan hệ miờu tả, điều này phụ thuộc vào vị trớ của đoản ngữ trong cõu.

Tƣơng ứng với ngữ phƣơng vị làm ĐN biểu thị nơi chốn trong đoản ngữ danh từ tiếng Hỏn, ngữ phƣơng vị làm ĐN trong đoản ngữ danh từ tiếng Việt cũng hạn định nơi chốn của sự vật do TTN biểu thị. Chẳng hạn: những cõy tỏo ngoài vườn/ thức ăn trong tủ lạnh/ quyểnsỏch trờn giỏ/ con chú dưới gầm bàn,v.v…

í nghĩa phƣơng vị trong tiếng Việt cũn phụ thuộc vào vị trớ tƣơng đối của ngƣời núi. Chẳng hạn, ngƣời Việt cú thể núi: con chú nhỏ trong sõn hay con chú nhỏ

ngoài sõn; điều này phụ thuộc vào vị trớ của ngƣời núi so với vị trớ của cỏi sõn, nhƣng ngƣời Việt ai cũng hiểu là con chú nhỏ cú vị trớ “ở cỏi sõn”. Ngƣợc lại, để diễn đạt ý này, ngƣời Trung Quốc chỉ cú thể núi là: 院里的小狗, cũn nếu núi: 院外的小狗 thỡ ý nghĩa hoàn toàn khỏc, con chú nhỏ khụng cũn “ở cỏi sõn” nữa. Đú cũng là điểm khỏc biệt cơ bản về phƣơng vị từ trong hai ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Hán hiện đại (Trong sự so sánh với thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Việt (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)