Động từ/ngữ động từ làm định ngữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Hán hiện đại (Trong sự so sánh với thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Việt (Trang 32)

5. Bố cục của luận văn

2.2.1. Động từ/ngữ động từ làm định ngữ

Động từ/ ngữ động từ làm ĐN cú nhiệm vụ chủ yếu là hạn định cho danh từ trung tõm; giữa ĐN và TTN núi chung là phải dựng trợ từ kết cấu的; chẳng hạn:

请的客人/ 旅行的人(khỏch mời/ ngƣời lữ hành)

新出版的词典/ 说北京话的朋友/去公园的人/ 交流经验的座谈 (từ điển mới xuất bản/ ngƣời bạn núi tiếng Bắc Kinh/ ngƣời đi cụng viờn/ cuộc tọa đàm trao đổi kinh nghiệm).

Việc dựng trợ từ 的 ở đõy là bắt buộc. Bởi lẽ, nếu lƣợc bỏ 的, trong nhiều trƣờng hợp, quan hệ cỳ phỏp giữa động từ và danh từ trung tõm cú thể trở thành quan hệ động-tõn. Mà khi quan hệ kết cấu thay đổi thỡ hệ quả là ý nghĩa cũng sẽ thay đổi theo. Rừ ràng là, 打破了的杯子 (cỏi ly bị đỏnh vỡ) khỏc với 打破了杯子 (đỏnh vỡ cỏi ly); 喝的东西(đồ uống) khỏc với喝东西(uống cỏi gỡ đú).

Xột quan hệ ngữ nghĩa giữa ĐN và TTN, loại ĐN này đƣợc chia thành 4 tiểu loại chớnh sau:

(1) Danh từ làm TTN là đối tƣợng mà động từ làm ĐN trực tiếp tỏc động tới, hay núi cỏch khỏc, TTN chớnh là tõn ngữ trực tiếp của động từ làm ĐN. Nhƣ thế cũng cú nghĩa là, nếu bỏ trợ từ 的 đi, đoản ngữ sẽ biến thành ngữ động-tõn. Những trƣờng hợp vừa xột ở trờn đó chứng minh cho điều đú.

(2) Danh từ làm TTN là tỏc nhõn gõy ra hành động mà động từ làm ĐN biểu thị. Trong trƣờng hợp này, ĐN cú thể là nội động từ/ kết cấu của nội động từ, ngữ động- tõn, ngữ liờn động hoặc ngữ kiờm ngữ. Chẳng hạn:

刚来的留学生/又说又笑的那个人/ 走在前边的人(lƣu học sinh vừa mới tới/ cụ gỏi vừa núi vừa cƣời kia/ ngƣời đi phớa trƣớc).

打猎的小伙子/ 种田的人/ 送化肥的车 (anh chàng đi săn/ ngƣời làm ruộng/ xe chở phõn húa học).

去上海参观的代表团/ 上山打虎的英雄/ 下河救上孩子的恩人 (đoàn đại biểu đi Thƣợng Hải tham quan/ ngƣời anh hựng lờn nỳi đỏnh hổ/ õn nhõn nhảy xuống sụng cứu đứa trẻ).

鼓励我学习汉语的中国朋友/ 叫你来的人/ 有哥哥住在北京的姑娘/ 虚 心使人进步的话( ngƣời bạn Trung quốc khớch lệ tụi học tiếng Hỏn/ ngƣời gọi cậu tới/ cụ gỏi cú ngƣời anh ở Bắc Kinh/ lời núi “khiờm tốn làm cho con ngƣời tiến bộ” ).

(3) Danh từ làm TTN là cụng cụ tiến hành của động tỏc mà động từ làm ĐN biểu thị. Chẳng hạn:写大字的毛笔/ 写报告的资料 (bỳt lụng để viết đại tự/ tài liệu để viết bỏo cỏo).

(4) Danh từ làm TTN khụng phải là đối tƣợng mà hành động do động từở

phần ĐN biểu thị tỏc động tới. Trong trƣờng hợp này, TTN cú thể do từ ngữ biểu thị thời gian, địa điểm hoặc cỏc loại từ ngữ khỏc đảm nhiệm. Chẳng hạn:

开会的地点/ 在中国学习的时间/ 画蛇添足的成语故事 (địa điểm họp/ thời gian học tập ở Trung quốc/ cõu chuyện thành ngữ “vẽ rắn thờm chõn”).

Trong cỏc trƣờng hợp (2), (3), (4) chữ 的 cú vai trũ làm ranh giới phõn định giữa ĐN và TTN, hay núi cỏch khỏc chữ 的 là dấu hiệu bờn ngoài để nhận diện đoản ngữ danh từ.

Tuy nhiờn, trong tiếng Hỏn cú một số động từ song õm tiết khi tu sức cho một số danh từ song õm tiết nào đú mà khụng gõy ra sự lầm lẫn với quan hệ động-

tõn thỡ 的 cú thể đƣợc lƣợc bỏ. Điều này phự hợp với qui luật tiết kiệm trong ngụn ngữ. Chẳng hạn:

考试结果/ 发展工作/ 改进意见(kết quả thi/ cụng tỏc phỏt triển/ ý kiến cải tiến).

Những đoản ngữ này chỉ cú một cỏch hiểu nhƣ vậy, chứ khụng thể hiểu là “thi kết quả/ phỏt triển cụng tỏc/ cải tiến ý kiến”. Ở đõy, để rừ thờm vấn đề, cú thể kể thờm vài vớ dụ nhƣ:

扩大会议/ 参考消息/ 创作计划/ 解放战争 (hội nghị mở rộng/ tin tức tham khảo/ kế hoạch sỏng tỏc/ chiến tranh giải phúng),v.v...

Trong tiếng Hỏn, cú một số động từ song õm tiết cú thể kết hợp với một danh từ song õm tiết để tạo thành kết cấu động-tõn. Nhƣng khi ta đặt động từ vào vị trớ tõn ngữ, hay núi cỏch khỏc là ta hoỏn đổi vị trớ của động từ và vị trớ của tõn ngữ cho nhau, thỡ ta đƣợc một tổ hợp danh từ mới mà khụng cần tới trợ từ 的; chẳng hạn:一段风景描写 (một đoạn miờu tả phong cảnh), trong đú, 描写 (miờu tả) là một động từ đứng sau danh từ 风景(phong cảnh), cú tỏc dụng tạo thành đoản ngữ danh từ 风景描写 ((đoạn văn) miờu tả phong cảnh). Chỳng tụi gọi trƣờng hợp này là đoản ngữ danh từ vỡ, về mặt cấu trỳc cũng nhƣ ý nghĩa, nú hoàn toàn đối lập với đoản ngữ động từ. So sỏnh: 风景描写 (đoạn miờu tả phong cảnh) và 描写风景 (miờu tả phong cảnh). Ở đõy, trƣờng hợp đầu là đoản ngữ danh từ, trƣờng hợp sau là đoản ngữ động từ cú kết cấu động- tõn.

Hiện tƣợng hoỏn đổi vị trớ giữa động từ và danh từ ở trờn hoàn toàn khỏc với trƣờng hợp động từ cú hỡnh thức (xột về mặt từ loại) trựng với danh từ (cũn gọi là từ kiờm loại, hay nhất từ đa loại) mà chỳng tụi đó lý giải ở phần 1. Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ, với những động từ này, xột về mặt nghĩa, tớnh động từ (tức sự biểu thị ý nghĩa quỏ trỡnh, hoạt động, trạng thỏi... của ngữ đoạn) rất yếu trong khi đú tớnh danh từ (tức sự biểu thị ý nghĩa thực thể, sự vật... của ngữ đoạn ) của chỳng lại vƣợt trội. Những kết cấu này thƣờng đƣợc dựng làm ĐN cho một danh từ khỏc; chẳng hạn:

人才培养的问题/ 口头表达能力/ 土地测量的工作/ 身体检查的结果/ 青 少年教育问题/ 民族解放运动/ 妇女解放的意义 (vấn đề bồi dƣỡng nhõn tài/ khả năng diễn đạt khẩu ngữ/ cụng tỏc đo đạc ruộng đất/ kết quả kiểm tra sức khỏe/ vấn đề giỏo dục thanh thiếu niờn/ phong trào giải phúng dõn tộc/ ý nghĩa của (việc) giải phúng phụ nữ).

Những đoản ngữ này nếu sắp xếp đỳng trật tự, chỳng phải là:培养人才的 问题/ 表达口头的能力/ 测量土地的工作/ 检查身体的结果/ 教育青少年的问题/

解放民族的运动/ 解放妇女的意义. Và nhƣ vậy, trong cỏc đoản ngữ danh từ này, ĐN của chỳng sẽ là cỏc cụm động-tõn (điều này sẽ đƣợc chỳng tụi làm rừ sau). Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc động từ song õm tiết đều cú thể đảo vị trớ cho danh từ để tạo nờn những đoản ngữ theo kiểu này.

Cỏc loại ngữ làm ĐN núi chung, ngữ động-tõn làm ĐN núi riờng, giữa ĐN và TTN thƣờng phải cú sự tham gia của trợ từ kết cấu的. Nhƣng trong thực tế, cũn cú thể gặp những ngoại lệ là, một số ngữ động-tõn làm ĐN kết hợp trực tiếp với danh từ làm TTN; chẳng hạn:学中国普通话节目/ 排片表 (chƣơng trỡnh học tiếng phổ thụng Trung Quốc/ bảng chƣơng trỡnh chiếu phim).

Chớnh vỡ vậy, cần chỳ ý tới trƣờng hợp, một số động từ khi kết hợp với danh từ khụng thụng qua trợ từ 的 cho ta một kết cấu khụng phải là đoản ngữ danh từ, cũng khụng phải là ngữ động-tõn mà là một danh từ định danh đớch thực; núi chớnh xỏc hơn đú là danh từ ghộp chớnh phụ. Chẳng hạn, với động từ飞 (bay), cú thể cho kết hợp với danh từ để tạo ra cỏc danh từ định danh飞碟/ 飞机 (mỏy bay/ đĩa bay). Tƣơng tự, cú một số ngữ động- tõn kết hợp trực tiếp với danh từ cũng cho ta một danh từ định danh. Với cỏc ngữ động- tõn:打火/ 打字/ 打包/阅报(đỏnh lửa/ đỏnh chữ/ đúng gúi/ đọc bỏo), cú thể tạo ra cỏc danh từ định danh打火机/ 打字机/

打包机(bật lửa/ mỏy chữ/ mỏy đúng gúi).

Xột nội bộ cấu trỳc, hay núi cỏch khỏc là xột khả năng kết hợp của động từ với cỏc từ ngữ khỏc tạo thành ngữ động từ làm ĐN cho danh từ, cú thể cú 5 trƣờng hợp sau:

(a) Động từ kết hợp với danh từ thành ngữ động-tõn làm ĐN cho danh từ nhƣ một số trƣờng hợp đó phõn tớch và minh họa ở trờn.

(b) Cỏc động từ kết hợp với nhau thành ngữ liờn hợp làm ĐN cho danh từ. Chẳng hạn: 吃和喝的东西/ 听和说的能力(đồ ăn uống/ khả năng nghe núi).

(c) Động từ kết hợp với động từ, tớnh từ làm bổ ngữ (trỡnh độ, kết quả, khả năng, xu hƣớng...) tạo thành ngữ bổ sung làm ĐN cho danh từ. Chẳng hạn: 看不清 楚的汉子/ 做得对的作业/ 寄来的信/ 爬上山去的人/ 起得早的人/ 洗干净的衣服

/ 整理好的资料 (chữ Hỏn xem khụng rừ/ bài tập đó làm đỳng/ bức thƣ gửi tới/ ngƣời leo lờn nỳi/ ngƣời dậy sớm/ quần ỏo đó giặt sạch/ tƣ liệu đó sửa chữa xong).

(d) Động từ kết hợp với tớnh từ, phú từ, số từ tạo thành ngữ chớnh phụ làm ĐN cho danh từ. Chẳng hạn:新开的港口/ 一个积极学习的留学生/ 五点起飞的飞 机 (cảng mới mở/ một lƣu học sinh tớch cực học tập/ mỏy bay cất cỏnh lỳc năm giờ).

2.2.2. Một số đoản ngữ danh từ (cú động từ ngữ động từ làm định ngữ) mơ hồ thường gặp

Về trƣờng hợp đoản ngữ danh từ (cú động từ làm ĐN ) mơ hồ, cú thể chia làm hai loại nhỏ, xột về mặt cỳ phỏp, nhƣ sau:

- Thứ nhất, hiện tƣợng mơ hồ trong đú cú cụm động-tõn làm ĐN cho danh từ. Xột vớ dụ: 咬死了猎人的狗((cỏi) con chú đó cắn chết ngƣời đi săn). Trờn thực tế, đoản ngữ này cú hai cỏch hiểu: (1) con chú đó cắn chết ngƣời đi săn; (2) đó cắn chết con chú của ngƣời đi săn. Ở cỏch hiểu thứ nhất, 猎人的狗 (đó cắn chết ngƣời đi săn) cú tƣ cỏch là một ngữ động-tõn, làm ĐN cho danh từ狗 (chú); ở cỏch hiểu thứ hai, 猎人的狗(con chú của ngƣời đi săn) cú tƣ cỏch là tõn ngữ của ngữ động từ 咬死了 (đó cắn chết).

Tuy vậy, cú những đoản ngữ cú kết cấu giống nhau nhƣng, xột về mặt lụgớc ngữ nghĩa, thỡ khụng thể hiểu khỏc đƣợc. Chẳng hạn: 饲养猎人的狗 chỉ cú

thể hiểu là: “nuụi con chú của ngƣời đi săn”, chứ khụng thể hiểu là: “con chú nuụi ngƣời đi săn”.

- Thứ hai, hiện tƣợng mơ hồ trong đú chỉ cú một động từ làm ĐN. Xột vớ dụ: 吃的人(*(*)). Trƣờng hợp này ta cú thể hiểu hoặc là: 吃某种东西的人 (ngƣời ăn cỏi gỡ đú), hoặc là: 被野兽吃的人 (ngƣời bị thỳ dữ ăn thịt). Tuy nhiờn, nếu núi 煮 的饭/ 写的字 (cơm đó đƣợc nấu/ chữ đó đƣợc viết), thỡ đú khụng phải là những đoản ngữ mơ hồ.

Nhƣ trờn đó trỡnh bày, khi động từ làm ĐN cho danh từ, ta buộc phải dựng 的 để trỏnh lầm lẫn với cụm động-tõn. Tuy vậy, ngƣời Hỏn vẫn chấp nhận lối núi:

煮饺子(luộc bỏnh chẻo/ bỏnh chẻo luộc); 炒米粉(xào phở/ phở xào).

Trong cả hai trƣờng hợp này, ta đều cú thể hiểu theo hai cỏch. Muốn hiểu đỳng và muốn xem chỳng thuộc loại từ loại nào, phải đặt chỳng vào ngữ cảnh; vớ dụ: 他在煮饺子 —Anh ấy đang luộc bỏnh chẻo; và: 他很喜欢吃煮饺子Anh ấy rất thớch ăn bỏnh chẻo luộc). Ta biết rằng, trật tự của đoản ngữ danh từ trong tiếng Hỏn là chớnh sau phụ trƣớc (ĐN đứng trƣớc TTN), trật tự của ngữ động từ là chớnh trƣớc phụ sau (bổ ngữ, tõn ngữ đứng sau động từ trung tõm). Trong tổ chức của đoản ngữ danh từ, khi ĐN thuộc diện “nhất từ đa loại”, và khi đoản ngữ đú cú chữ 的 bị tỉnh lƣợc (xin lƣu ý rằng, chữ 的 là một dấu hiệu hỡnh thức đặc hữu để xỏc định danh từ trong tiếng Hỏn), ở nhiều trƣờng hợp (chẳng hạn nhƣ đó dẫn) ta cú thể thuyết giải chỳng, về mặt cấu trỳc, nếu ngữ nghĩa cho phộp, hoặc là đoản ngữ danh từ, hoặc là đoản ngữ động từ. Hiện tƣợng mơ hồ nhƣ vậy là một thuộc tớnh vốn cú của bất kỳ một ngụn ngữ tự nhiờn nào.

2.2.3. So sỏnh động từ làm định ngữ trong đoản ngữ danh từ tiếng Hỏn và động từ làm định ngữ trong đoản ngữ danh từ tiếng Việt

Xột về mặt vị trớ, động từ làm ĐN cho danh từ trong tiếng Hỏn luụn đứng trƣớc TTN; ngƣợc lại, động từ làm ĐN cho danh từ trong tiếng Việt luụn đứng sau TTN. Chẳng hạn, khi ngƣời Hỏn núi: 打破了的杯子 thỡ ngƣời Việt núi: cỏi ly bị đỏnh vỡ.

Một điểm khỏc biệt nữa là, giữa động từ làm ĐN và TTN trong Tiếng Việt khụng cú bất cứ từ ngữ nào chen vào. Vỡ thế, trong tiếng Việt khụng cú sự mơ hồ giữa đoản ngữ danh từ và ngữ động từ (cụm động-tõn). Rừ ràng là cỏi ly bị đỏnh vỡ

khỏc với đỏnh vỡ cỏi ly. Tuy nhiờn, cỏi ly bị đỏnh vỡ cú thể hiểu là một cõu hoàn chỉnh mang nghĩa sự tỡnh.

Nhƣ vậy, một thực tế đặt ra là, trong hầu hết cỏc trƣờng hợp của tiếng Việt, ngữ danh từ cú động từ làm ĐN nếu khụng đƣợc đặt trong ngữ cảnh thỡ cũng cú thể hiểu đú là những cõu hoàn chỉnh. Chẳng hạn: Người anh hựng lờn nỳi đỏnh hổ/ Ân nhõn nhảy xuống sụng cứu đứa trẻ cú thể đƣợc hiểu đú là đoản ngữ hoặc cũng cú thể hiểu là cõu. Nhƣng nếu núi: Tụi đó gặp người anh hựng lờn nỳi đỏnh hổ/ Ân nhõn nhảy xuống sụng cứu đứa trẻ chớnh là người hàng xúm của tụi, thỡ chỉ cú thể hiểu chỳng là những đoản ngữ danh từ mà thụi.

Trong Tiếng Việt cũng khụng cú hiện tƣợng hoỏn đổi vị trớ giữa động từ và danh từ để tạo thành một đoản ngữ danh từ. Chẳng hạn, khi ngƣời Hỏn núi:一段风 景描写 (nhất đoạn phong cảnh miờu tả), thỡ ngƣời Việt chỉ cú thể núi: một đoạn miờu tả phong cảnh, mà khụng thể núi: một đoạn phong cảnh miờu tả. Cú nghĩa là, cú thể thờm số lƣợng từ vào trƣớc đoản ngữ, hoặc thờm đại từ chỉ thị vào sau đoản ngữ; vớ dụ : (một) đoạn miờu tả phong cảnh (này). .Mặc dầu vậy, ta cũng khụng thể

núi: miờu tả phong cảnh này. Cũn nếu núi miờu tả phong cảnh thỡ chỉ cú thể hiểu đú là cụm động-tõn.

Để trỏnh mơ hồ, trong tiếng Việt, một số ngữ động từ khi muốn biến đổi chức năng thành đoản ngữ danh từ, ta cú thể thờm sự, việc, cuộc, cụng cuộc, nỗi, niềm, v.v … vào trƣớc cỏc ngữ động từ đú để danh húa. Chẳng hạn:

cụng cuộc xõy dựng CNXH việc học tiếng Hỏn

nỗi nhớ quờ hương.

Điều này hoàn toàn khụng thấy xuất hiện trong lối núi của ngƣời Trung Quốc. Cú lẽ vỡ thế mà trong tiếng Hỏn, ở nhiều trƣờng hợp ta cú thể bắt gặp những cỏch núi mơ hồ nhƣ đó dẫn ở trờn.

2.3. Tớnh từ/ ngữ tớnh từ làm định ngữ trong đoản ngữ danh từ tiếng Hỏn

2.3.1. Tớnh từ làm định ngữ trong đoản ngữ danh từ

Tớnh từ làm ĐN tu sức cho danh từ, núi chung, cú chức năng biểu thị quan hệ miờu tả. Việc dựng hay khụng dựng trợ từ 的 cú liờn quan tới số lƣợng õm tiết của tớnh từ. Giữa tớnh từ đơn õm tiết và TTN thƣờng khụng dựng trợ từ kết cấu 的;

chẳng hạn:

新同学/ 好朋友/ 旧书/ 短裙 (bạn học mới/ bạn tốt/ sỏch cũ/ vỏy ngắn). Tuy vậy, khi cần nhấn mạnh hoặc so sỏnh về đặc điểm tớnh chất của sự vật mà tớnh từ miờu tả thỡ ta cú thể thờm的vào giữa tớnh từ và TTN. Vớ dụ:

这个新的书包是我的, 那个旧的是她的 (cỏi cặp sỏch mới này là của tụi, cỏi cũ kia là của cụ ấy).

他们只买了嫩的茶(họ chỉ mua chố tƣơi).

Khi trƣớc tớnh từ đơn õm tiết cú thành phần tu sức khỏc, buộc phải dựng 的 giữa ĐN và TTN; chẳng hạn:

很好的邻居/ 比较贵的货物/ 很旧的词典 (hàng xúm rất tốt/ hàng húa tƣơng đối đắt/ từ điển rất cũ).

Khi ĐN là đoản ngữ tớnh từ chỉ mức độ, ta cũng phải dựng的 giữa ĐN và TTN; chẳng hạn:

通红的脸/冰冷的手/ 黑洞洞的地道/ 白花花的银子/ 五十多吨重的钻探 机 (mặt đỏ rực/ tay lạnh cúng/ đƣờng hầm tối om om/ bạc trắng lấp lỏnh/ mỏy khoan nặng hơn năm mƣơi tấn).

Khi tớnh từ đơn õm tiết lỏy lại hoặc tớnh từ đa õm tiết làm ĐN, núi chung phải dựng 的 sau cỏc tớnh từ đú; chẳng hạn:

长长的桌子/ 弯弯的新月 (cỏi bàn dài dài/ vầng trăng non cong cong). 美丽的祖国/ 英雄的人民/ 聪明的孩子/ 谦虚的学生/ 干净的房间 (tổ quốc tƣơi đẹp/ nhõn dõn anh hựng/ đứa bộ thụng minh/ cậu học sinh khiờm tốn/ căn phũng sạch sẽ).

Lớ thuyết là nhƣ vậy, nhƣng trờn thực tế, giữa tớnh từ làm ĐN và TTN cú dựng的 hay khụng cú thể cũn phụ thuộc vào một số nhõn tố khỏc nữa.

(a) Nhƣ chỳng ta đó biết, nếu căn cứ vào ý nghĩa biểu đạt, tớnh từ tiếng Hỏn đƣợc chia làm hai loại: tớnh từ phẩm chất và tớnh từ trạng thỏi.

Tớnh từ phẩm chất làm ĐN cho danh từ với sự xuất hiện hay vắng mặt của trợ từ的 phải tuõn thủ theo qui tắc đó đƣợc phõn tớch cựng với cỏc vớ dụ minh họa ở trờn.

Tớnh từ trạng thỏi làm ĐN cho danh từ thƣờng phải cú sự xuất hiện của trợ từ的, nhất là đối với những ĐN gồm một tổ hợp tớnh từ mà trong tổ hợp đú cú sự gúp mặt của danh từ nhằm bổ sung ngữ nghĩa. Chẳng hạn:

洁白的心灵/ 雪白的背信/ 冷冰冰的面孔/ 黑咕隆咚的山洞/ 通红的太阳

/ 鲜红的国旗(tõm hồn trong trắng/ ỏo may ụ trắng tinh/ khuụn mặt lạnh băng/ hang động tối om om/ mặt trời đỏ rực/ quốc kỡ đỏ thắm).

(b) Căn cứ vào cƣơng vị ngữ phỏp mà tớnh từ đảm nhiệm trong cõu, tớnh từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Hán hiện đại (Trong sự so sánh với thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Việt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)