CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dướ
b) Về đặc điểm sử dụng ngụn ngữ, ngụn ngữ sử dụng trong cỏc CVHC này là ngụn ngữ của cấp trờn Vỡ vậy, người ban hành văn bản thường sử dụng
2.2.2. Cấu trỳc cụng văn khụng phõn biệt vị thế giao tiếp
là cụng văn mời họp. Trong cụng văn núi chung, nếu cú loại văn bản nào cú tớnh khuụn mẫu rừ nhất thỡ đú chớnh là cụng văn mời họp. Tuy nhiờn, dự cú tớnh khuụn mẫu nhưng CVHC cũng mang dấu ấn cỏ nhõn rừ rệt. Dấu ấn này được thể hiện ở trỡnh độ ngụn ngữ của người soạn thảo và cỏc vấn đề được đề cập đối với nội dung cuộc họp. Do đú, cấu trỳc của cỏc cụng văn cũng cú những điểm khỏc nhau.
Trong tổng số 300 CVHC mà chỳng tụi thu thập được, cú 72 cụng văn mời họp (chiếm 24.0%). Mục đớch chớnh của loại cụng văn này là mời họp. Khụng giống như cỏc loại cụng văn khỏc, cụng văn này chủ yếu chỉ mang tớnh chất thụng bỏo. Chớnh vỡ đặc điểm này nờn tớnh liờn kết về mặt hỡnh thức cũng như về mặt nội dung khụng thấy rừ như trong cỏc loại cụng văn khỏc.
Đõy là loại văn bản mang tớnh khuụn mẫu rừ rệt nhưng cũng lại mang dấu ấn cỏ nhõn rất rừ nột. Điều này thể hiện ở cấu trỳc của loại văn bản này. Bởi cấu trỳc là một nghệ thuật trỡnh bày cỏc yếu tố nội dung mang tớnh chủ quan của người viết. Trong cấu trỳc người viết cú thể thay đổi trật tự cỏc yếu tố nội dung. Điều này cú nghĩa là cựng cú cấu trỳc như nhau nhưng cỏch thức trỡnh bày cú thể khỏc nhau.
Qua phõn tớch tư liệu, chỳng tụi thấy rằng, loại cụng văn này thường được chia thành 3 phần, trong đú:
- Phần mở đầu trỡnh bày những nội dung sau: quốc hiệu, tờn cơ quan chủ quản, tờn cơ quan ban hành văn bản, số và ký hiệu văn bản, địa danh và ngày thỏng ban hành văn bản.
- Phần nội dung thường cú những nội dung chớnh sau: + Tờn loại cụng văn: Giấy mời/ giấy mời họp
+ Đơn vị tiếp nhận văn bản + Căn cứ, lý do mời họp + Nội dung + Chủ trỡ cuộc họp + Thành phần tham gia + Thời gian + Địa điểm
+ Yờu cầu: yờu cầu chuẩn bị tài liệu, yờu cầu đến đỳng giờ... - Phần kết thỳc phải cú những nội dung sau:
+ Chức vụ, họ tờn và chữ ký của người cú thẩm quyền + Dấu của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
+ Cỏc nơi nhận văn bản
Tuy nhiờn, khi đi vào tỡm hiểu cụ thể sẽ thấy loại cụng văn này cú hai kiểu cấu trỳc cơ bản: Cấu trỳc cụng văn khụng cú phần dẫn và cấu trỳc cụng văn cú phần dẫn. Phần dẫn ở đõy chớnh là cỏc căn cứ ban hành văn bản hay những lý do mời họp. Hai mụ hỡnh đú như sau:
Mụ hỡnh 1: Cấu trỳc cụng văn khụng cú phần dẫn
Hỡnh 2.7:
TấN CQ, TC CẤP TRấN
TấN ĐƠN VỊ BAN HÀNH VĂN BẢN
Số:...
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
Địa danh, ngày…….thỏng…….năm…..