THẨM QUYỀN NGƢỜI RA QUYẾT ĐỊNH

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 38)

CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dướ

THẨM QUYỀN NGƢỜI RA QUYẾT ĐỊNH

- Căn cứ ... - Căn cứ .... - Xột đề nghị của... QUYẾT ĐỊNH Điều 1:... Điều 2:... Điều 3:... Nơi nhận: - Như trờn …. - Lưu : ...

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI Kí (8) (Ký tờn, đúng dấu)

Nguyễn Văn A

Như vậy, phần đưa ra căn cứ cũng được coi là một bộ phận trong một khuụn của văn bản hành chớnh núi chung. Do đú, trong những cụng văn hành thuộc mụ hỡnh 1, những căn cứ (thuộc phần dẫn) cũng được coi là một bộ phận trong một khuụn chung của văn bản hành chớnh. Những người ban hành CVHC đưa ra cỏc căn cứ này chỉ nhằm tạo cho văn bản cú tớnh phỏp lý cao hơn. Việc khụng sử dụng cỏc căn cứ khụng làm ảnh hưởng đến nội dung chớnh của văn bản. Bởi nú thuộc về phần khung chứ khụng thuộc phần nội dung của CVHC.

toàn giống một trong hai mụ hỡnh cấu trỳc nờu trờn. Cú thể thấy được một số điểm khỏc nhau cơ bản sau:

Thứ nhõt, cú sự khỏc nhau trong phần đầu của văn bản. Sự khỏc nhau này thể hiện ở chỗ:

+ Cú cụng văn khụng cú trớch yếu nội dung (57/228 cụng văn) + Cú cụng văn khụng cú số cụng văn (13/228 cụng văn)

+ Cú cụng văn khụng cú cơ quan chủ quản (09/228 cụng văn)

+ Cú cụng văn trỡnh bày cỏc thụng tin về địa chỉ, điện thoại và fax ngay dưới cỏc thụng tin về quốc hiệu, cơ quan chủ quản và cơ quan ban hành văn bản (07/228 cụng văn)

Như vậy, sự khỏc nhau ở phần đầu là tương đối phổ biến. Nhưng sự khỏc nhau này chỉ là những biểu hiện sai sút mà rất nhiều cụng văn ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau đều cú chứ khụng riờng ở ngành giao thụng.

Thứ hai, sự khỏc nhau thể hiện ở phần nội dung.

- Đối với những cụng văn thuộc mụ hỡnh 1, sự khỏc nhau ở phần nội dung được chia thành hai trường hợp:

+ Trường hợp thứ nhất: sau khi đưa ra căn cứ để ban hành văn bản, người tạo lập văn bản đưa ra một lý do chung chung (theo yờu cầu của chủ đầu tư hay để đỏp ứng tiến độ dự ỏn...) hoặc tỡnh hỡnh chung của dự ỏn, rồi sau đú đưa ra yờu cầu cụ thể cho người tiếp nhận văn bản.

+ Trường hợp thứ hai: sau khi đưa ra căn cứ để ban hành văn bản, người tạo lập văn bản đưa ra yờu cầu cụ thể cho người tiếp nhận văn bản.

- Đối với những cụng văn thuộc mụ hỡnh 2, sự khỏc nhau trong phần nội dung cũng được chia thành hai trường hợp:

+ Trường hợp thứ nhất: sau khi đưa ra lý do, người tạo lập văn bản đưa ra yờu cầu cụ thể cho người tiếp nhận văn bản.

+ Trường hợp thứ hai: sau khi nờu ra tỡnh hỡnh chung của dự ỏn, người ban hành văn bản đưa ra yờu cầu cụ thể cho người tiếp nhận văn bản.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 38)