CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dưới khụng phõn biệt vị thế giao tiếp
3.1.1. Lực ngụn trung là gỡ?
Theo lý thuyết hành vi ngụn ngữ mà Austin là người khởi xướng, khi ta núi là ta đó thực hiện cựng một lỳc ba hành động: hành động tạo lời, hành động tại lời và hành động mượn lời. Như vậy, khi phỏt ngụn ra một cõu là ta thực hiện một hành vi ngụn ngữ. Hay núi cỏch khỏc, một hành vi ngụn ngữ được tạo ra khi người núi trao một phỏt ngụn cho người nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Mỗi hành vi ngụn ngữ đều chuyển tải một lực tại lời gọi là lực ngụn trung. Vậy lực ngụn trung là gỡ? Và cỏc phương tiện biểu hịờn lực ngụn trung? Hiểu theo nghĩa hẹp lực ngụn trung chớnh là hành vi tại lời [37]. Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần lý luận chung, người ta cú thể nhận ra được lực ngụn trung dựa vào cỏc phương tiện chỉ dẫn lực ngụn trung hay dấu hiệu ngữ vi và nhờ vào điều kiện may mắn. Cỏc dấu hiệu ngữ vi bao gồm: động từ ngữ vi, trật tự từ, trọng õm và ngữ điệu, trong đú động từ ngữ vi là dấu hiệu rừ ràng nhất.
Chỳng ta đều biết rằng khụng cú một cuộc giao tiếp nào lại khụng cú mục đớch. Và chỳng tụi cũng khẳng định, việc trao đổi văn bản giữa cỏc cơ quan/ đơn vị cũng là một cuộc giao tiếp cú mục đớch nhất định. Văn bản núi chung, CVHC núi riờng cũng là một cuộc giao tiếp giữa người ban hành (thường là đại diện của một cơ quan hay đơn vị nào đú: Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc…) với người tiếp nhận văn bản đú (thường là một cơ quan/ đơn vị nào đú. Hay núi cụ thể hơn, nghiờn cứu quỏ trỡnh giap tiếp bằng văn bản là nghiờn cứu mối quan hệ liờn nhõn giữa người ban hành văn bản với người tiếp nhận văn bản.
Tuy nhiờn, do bị chi phối bởi tớnh khụng bỡnh đẳng trong những người tham gia giao tiếp (người ban hành – người tiếp nhận) nờn tớnh chất của văn bản phụ thuộc trực tiếp vào vai giao tiếp và phạm vi giao tiếp. Cú thể thấy
một điều rừ ràng là CVHC vừa là sản phẩm nhưng cũng vừa là cụng cụ của quỏ trỡnh giao tiếp nhằm vào một mục đớch nhất định của những người tham gia giao tiếp. Đớch giao tiếp ở đõy lại phự thuộc vào từng loại văn bản khỏc nhau. Hay núi cỏch khỏc, mỗi loại cụng văn cú một lực ngụn trung nhất định.