Khái quát chung về thị trường EU

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 84)

Từ ngày 01/01/1995, Liên minh Châu Âu (EU) gồm có 15 nước thành viên là: Bỉ, đan Mạch, Pháp, đức, Ai Cập, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Thụy điển, Phần Lan, và Áo. đến năm 2007, EU tăng lên thành 27 thành viên có tổng diện tắch khoảng 4 triệu km2, dân số hơn 500 triệu người. Bình quân thu nhập tắnh theo ựầu người của các quốc gia EU khá cao so với thế giới.

Người dân EU rất thắch dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khỏe do tắnh ưu việt của sản phẩm này là ngon, bổ dưỡng. Hàng năm nhu cầu sản phẩm thủy sản của EU ựạt mức 26,3 kg/người. Tuy nhiên, do vị trắ ựịa lý và khắ hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của EU ựang nằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp hạn chế khai thác và ựánh bắt thủy sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Vì vậy, ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khối, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong ựó có Việt Nam.

Hiện nay, EU là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 5,52 tỷ Euro. Phần lớn sản phẩm thủy sản ựược nhập khẩu từ các nước nội bộ trong khối. Tuy nhiên, ựể bổ sung một số sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nước ấm) EU cũng nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia trên thế giới. Thị trường thủy sản EU ựược chia làm ba khu vực chắnh:

− Bắc Âu (bao gồm Vương quốc Anh, các nước vùng Scandinavi và Hà Lan). Các nước Bắc Âu ựều có biển, nguồn hải sản tương ựối phong phú, có nghề ựánh bắt hải sản truyền thống nên có thế mạnh về xuất khẩu hải sản (trong ựó có tôm, nhất là các loại tôm nước lạnh). Nhập khẩu tôm của các nước này chủ yếu có tắnh chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa các nước trong khu vực. Nhập khẩu từ khu vực châu Á không lớn do sức tiêu thụ của các nước này khá thấp (do dân số ắt, khách du lịch ựến Bắc Âu không ựông và người dân không có tập quán ăn nhiều hải sản). Người tiêu dùng ở Bắc Âu ưa dùng các loại cá nước lạnh như cá trắch, cá thu, cá minh thái, cá tuyết, cá mình dẹt (cá thờn bơn...) và cá hồi nước ngọt.

− Trung Âu (bao gồm đức, Áo, Ba Lan, và Cộng hoà Séc).Các nước khu vực Trung Âu ắt có truyền thống ăn cá do những nước này có ựất liền bao quanh và ựường bờ biển ngắn hơn so với diện tắch ựất liền.

− Các nước thuộc khu vực địa Trung Hải tiêu thụ nhiều những loài cá như cá mực, (mực ống, mực phủ) và nhiều loại ựộng vật thân mềm (sò, trai).

− Các thị trường tiêu thụ thủy sản lớn của EU cần phải kể ựến là Tây Ban Nha, Pháp, đức, Anh và Ý.

Thị trường nhập khẩu thủy sản Tây Ban Nha: Tây Ban Nha là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất EU, với mức tiêu thụ khoảng 44kg/người mỗi năm. Tây Ban Nha nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm tôm ựông lạnh, cá tươi và ựông lạnh, nhuyễn thể, cá hun khói và cá ựóng hộp. Tôm ựông lạnh là sản phẩm chắnh với sản lượng nhập khẩu hàng năm ựạt trên 31 ngàn tấn. Tây Ban Nha là một trong số những quốc gia có số lượng tàu ựánh cá lớn nhất thế giới, với nghềựánh bắt và chế biến truyền thống. Hàng năm, ựánh bắt và chế biến thủy sản của Tây Ban Nha ựóng góp 250.000 tấn sản phẩm, trong ựó 50% dành cho xuất khẩu. Các mặt hàng thủy sản của Tây Ban Nha chủ yếu xuất sang các nước cùng khối EU, gồm cá ngừ, cá trắch và nhiều loài thân mềm, nhuyễn thể. Bên cạnh ựó, Tây Ban Nha cũng nhập khẩu thủy sản từ các thị trường là Trung Quốc, Achentina, Colombia, Ấn độ, Thái Lan và Malaixia,Ầ Thị trường nhập khẩu thủy sản của Pháp: Pháp là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai trong khu vực EU (sau Tây Ban Nha). Các sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là cá hồi, cá tuyết. Các sản phẩm mới cá ngừ, tôm cua cũng ựang có xu hướng phát triển mạnh tại Pháp. Trung bình, người dân Pháp tiêu thụ 24 kg thủy sản/năm (so với 21kg/năm của EU), chiếm 7% trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của toàn EU và 4% về sản lượng.

Thị trường nhập khẩu thủy sản đức: đức chiếm vị trắ trung tâm của Tây Âu, và nhập khẩu một khối lượng lớn sản phẩm thủy sản, nên công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lớn nhất của đức. Mặc dù, mức tiêu dùng sản phẩm thủy sản trên ựầu người của đức không cao, nhưng với dân số trên 80 triệu người và không có nền sản xuất nội ựịa lớn, nên đức là thị trường nhập khẩu khá nhiều thủy sản, ựứng thứ 3 ở châu Âu (sau Tây Ban Nha và Pháp). Hằng năm, lượng tôm nhập khẩu vào đức ựáp ứng khoảng 2/3 nhu cầu thị trường nội ựịa. Nhập khẩu tôm nước ấm vào đức dưới dạng ựông lạnh (không ựầu, bóc vỏ hoặc cả vỏ) và các dạng chế biến chắn sẽ tiếp tục gia tăng do ngày càng có nhiều hộ gia ựình ở đức ăn thủy sản và tôm.

Thị trường nhập khẩu thủy sản Anh: Anh có ựiều kiện thuận lợi trong việc ựánh bắt hải sản (chiếm tới 1/5 sản lượng hải sản của EU), nhưng Anh vẫn phải

nhập khẩu ựể ựáp ứng nhu cầu trong nước. Nhập khẩu tôm của Anh không lớn so với cá do thói quen tiêu dùng của người Anh là thắch ăn các loại cá ựã qua chế biến (như cá rán, cá viên,Ầ), mặt hàng tôm nhập khẩu chủ yếu ựể phục vụ cộng ựồng người châu Á sinh sống ở Anh. Thị trường nhập khẩu thủy sản Ý: Ý là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 5 của EU. Tổng sản lượng thủy sản của Italy chỉ vào khoảng 0,6 triệu tấn/năm, tuy nhiên với hơn 57 triệu dân và hàng chục triệu khách du lịch, hàng năm Italy phải nhập khẩu từ 0,9 Ờ 1 triệu tấn thủy sản. Thị trường nhập khẩu thủy sản của Italy hầu như ắt biến ựộng trong nhiều năm qua. Các mặt hàng nhập khẩu chắnh của Italy là cá ngừựóng hộp, mực ựông lạnh, tôm và cá philê ựông lạnh. Cá phi lê (chủ yếu là cá hồi, cá ngừ) vẫn là loại thủy sản ựược ưa chuộng ở tất cả các thị trường EU, tiếp theo là cá tươi, cá ướp lạnh. đức là nước nhập khẩu lớn nhất sản phẩm cá phi lê và thịt cá. Các quốc gia Tây Ban Nha, Ý và Pháp là những nước nhập khẩu hàng ựầu ựộng vật thân mềm (sò, trai, mực) chiếm hơn 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU. Dự báo, thị trường nhập khẩu thủy sản EU sẽ tạo nhiều cơ hội cho hoạt ựộng xuất khẩu thủy sản của các nước ựang phát triển trong thời gian tới. Chắnh sách ựối với nhập khẩu thủy sản của EU bao gồm chú ý ựến nhu cầu của cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng, ựảm bảo phát triển bền vững và tắnh liên kết xã hội ngày càng cao.

Bình quân mỗi năm, giá trị kim ngạch nhập khẩu thủy sản của EU từ Việt Nam ựạt hơn 1 tỷ USD. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 giá trị xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam ựạt 1,3 tỷ USD (ựứng thứ 4 trong các mặt hàng xuất khẩu vào EU). Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Khối EU có 4 quốc gia ựó là đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia.

Với thị trường EU, mức thuế nhập khẩu của EU ựối với các loại cá tươi, ựông lạnh hoặc phi lê các loại là từ 2% ựến 22%; các thủy sản thân mềm chịu thuế nhập khẩu từ 6 Ờ 18 %. Tuy nhiên, thủy sản nhập khẩu từ các nước ựang phát triển thường ựược hưởng mức thuếưu ựãi hoặc miễn thuế. Theo cam kết dỡ bỏ thuế quan của WTO, mức thuế suất nhập khẩu của các thị trường sẽ dần giảm xuống về mức 0%, khi ựó, thuế quan xuất khẩu cũng không phải là thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay(10).

Hiện nay, bên cạnh hệ thống tiêu chuẩn HACCP ựã ựược ựa số các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam áp dụng thành công vào quá trình sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản, thì trong thời gian vừa qua, quy ựịnh IUU có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 của EU là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp. Quy ựịnh truy xuất

nguồn gốc của mặt hàng thủy sản IUU ựã gây ra không ắt khó khăn, bở ngỡ cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận ựịnh, IUU ựòi hỏi sự thay ựổi cả một hệ thống từ cơ quan quản lý ựến các ựịa phương, ngư dân, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Trong khi ựó, Việt Nam lại chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát và chứng thực ựáp ứng các ựiều kiện theo IUU. Hoạt ựộng khai thác ựánh bắt vẫn mang ựặc thù quy mô nhỏ và nhận thức của ngư dân còn chưa cao. Mặc dù tổng sản lượng thủy sản khai thác của cả nước vào khoảng 2 triệu tấn/năm, nhưng Việt Nam chưa hình thành ựược ựội tàu khai thác quy mô lớn, hầu hết ngư dân ra khơi riêng lẻ, không những khó quản lý, mà việc thông tin tới ngư dân về áp dụng các quy ựịnh mới cũng rất khó khăn. Trong giai ựoạn ựầu, IUU sẽ có tác ựộng không hề nhỏ ựến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU. EU là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của của Việt Nam (chiếm trên 40% tổng lượng thủy sản xuất khẩu). Tuy nhiên, trái chiều với sự tăng trưởng của các nhóm hàng trên, xuất khẩu hải sản khác (chủ yếu là cá biển các loại, mực, bạch tuộc,Ầ) 3 tháng ựầu năm 2010 lại giảm rất mạnh (âm 93% về lượng và gần 96% về giá trị ) so với cùng kỳ năm 2009, chủ yếu do tác ựộng của Quy ựịnh IUU.

Nếu hàng nhập khẩu thuỷ sản bị một nước thành viên EU phát hiện có vấn ựề về chất lượng lập tức sẽ bị ựưa lên Hệ thống cảnh báo nhanh về thực phẩm (RASFF) cho tất cả các nước thành viên biết. Cho ựến nay, khoảng 70 lô hàng thủy sản của Việt Nam bị EU và Thụy Sĩ cảnh báo có dư lượng kháng sinh, nhiễm vi sinh vật và bị trả lại (thiệt hại ước tắnh 15 triệu USD), EU yêu cầu kiểm tra 100% các lô hàng thủy sản xuất khẩu vào EU.

2.4.1.3. Tìm kiếm khách hàng

Công tác tìm kiếm khách hàng của công ty tại thị trường Mỹ, EU chỉ thông qua các ựại diện thương mại của các doanh nghiệp nhập khẩu thủy sản của Mỹ, EU và trở thành khách hàng truyền thống của công ty. Ngoài ra còn có các khách hàng có ựược từ sự giới thiệu của các tổ chức thủy sản trong nước như VASEP.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 84)