Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 51)

Nhân tố về vốn

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Có nguồn vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp chủựộng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh như ựầu tư máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất, ựào tạo nhân lực chất lượng caoẦ nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có lượng vốn và khả năng huy ựộng vốn khác nhau sẽ có quy mô và ựịnh hướng phát triển khác nhau, nhưng tựu chung lại, cần có nguồn vốn ổn ựịnh và năng lực quản lý, sử dụng vốn hợp lý ựểựạt ựược mục ựắch kinh doanh như mong muốn.

Sau ựây chúng ta ựi phân tắch sự biến ựộng về tài sản và nguồn vốn ựể làm rõ thêm cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty.

Bảng 3: Phân tắch quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty giai ựoạn 2010 Ờ 2012 đơn v tắnh: Nghìn ựồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) TÀI SẢN 87.493.938 169.971.114 90.461.088 82.477.176 94,27 -79.510.026 -46,78 A. Tài sản ngắn hạn 64.872.779 145.168.760 68.009.165 80.295.981 123,77 -77.159.595 -53,15 I. Tiền và các khoản tương ựương tiền 5.666.782 865.867 556.313 -4.800.915 -84,72 -309.554 -35,75

II. Các khoản phải thu

ngắn hạn khác 46.266.513 70.935.855 33.229.094 24.669.342 53,32 -37.706.761 -53,16 III. Hàng tồn kho 11.208.625 70.589.252 29.689.964 59.380.627 529,78 -40.899.288 -57,94 IV. Tài sản ngắn hạn khác 1.730.858 2.777.785 4.533.792 1.046.927 60,49 1.756.007 63,22 B. Tài sản dài hạn 22.621.158 24.802.353 22.451.923 2.181.195 9,64 -2.350.430 -9,48 II. Tài sản cốựịnh 22.522.150 24.737.291 22.420.806 2.215.141 9,84 -2.316.485 -9,36

IV. Tài sản dài hạn

khác 99.007 65.062 31.116 -33.945 -34,29 -33.946 -52,17

NGUỒN VỐN 87.493.938 169.971.114 90.461.088 82.477.176 94,27 -79.510.026 -46,78

I. Nợ ngắn hạn 64.328.282 147.874.897 71.802.920 83.546.615 129,88 -76.071.977 -51,44

II. Nợ dài hạn 7.551.888 6.551.150 2.904.814 -1.000.738 -13,25 -3.646.336 -55,66

B. Nguồn vốn CSH 15.613.767 15.545.066 15.753.353 -68.701 -0,44 208.287 1,34

I. Vốn CSH 15.661.325 15.663.124 15.753.353 1.799 0,01 90.229 0,58

II. Nguồn kinh phắ và

quỹ khác -47.557 -118.057 - -70.500 148,24 118.057 -100

Nhận xét:

+ Nguồn vốn:

Trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trên 80% trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2010 nợ phải trả là 71.880,17 trự, năm 2011 nợ phải trả là 154.426,047 trự, tăng 82.545,877 trự tương ựương tăng 114,84% so với năm 2010. Nợ phải trả tăng chứng tỏ tình hình thanh toán nợ của doanh nghiệp giảm, vốn ựi vay là chủ yếu. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 95% so với tổng nợ phải trả, và khoản nợ ngắn hạn này có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2010 nợ ngắn hạn là 64.328,282 trự, năm 2011 nợ ngắn hạn là 147.874,897 trự tăng 83.546,615 trự tương ựương tăng 129,88% so với năm 2010 tuy nhiên ựến năm 2012 nợ ngắn hạn giảm xuống so với năm 2011 là 76.071,977 trự tương ựương giảm 51,44% nhưng vẫn tăng so với năm 2010. Việc nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng nợ phải trả và tăng lên qua các năm ựiều này vì công ty ựã dùng nguồn vốn vay ngắn hạn ựể ựầu tư vào tài sản ngắn hạn, dùng ựể mua nguyên liệu ựầu vào, thuê thêm nhân công nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Năm 2011 là năm nền kinh tế có nhiều biến ựộng, ảnh hưởng ựến sản xuất trong nước ựòi hỏi công ty phải tăng nguồn vốn vay ựể tiếp tục ựầu tư, duy trì và phát triển mở rộng sản xuất trong ựiều kiện khó khăn như hiện nay. Công ty ựã giảm ựược ựáng kể khoản nợ dài hạn chứng tỏ công ty giải quyết tốt các khoản nợ dài hạn.

+ Phân tắch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Một số chỉ tiêu: Tổng nợ phải trả − Hệ số nợ so với tài sản = Tổng tài sản Tổng tài sản − Hệ số tài sản so với nguồn vốn = Tổng vốn CSH Tổng nợ phải trả − Hệ số nợ so với vốn CSH = Tổng vốn CSH

Bảng 4: Phân tắch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn đơn v tắnh: Nghìn ựồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 (+/-) % (+/-) % 1. Tổng tài sản 87.493.938 169.971.114 90.461.088 82.477.176 94,27 -79.510.026 -46,78 2. Nợ phải trả 71.880.170 154.426.047 74.707.735 82.545.877 114,84 -79.718.312 -51,62 3. Nguồn vốn CSH 15.613.767 15.545.066 15.753.353 -68.701 -0,44 208.287 1,34 4. Hệ số nợ so với tài sản (4=2/1) 0,82 0,91 0,83 0,09 10,59 -0,08 -9,10 5. Hệ số tài sản so với vốn CSH (5=1/3) 5,60 10,93 5,74 5,33 95,12 -5,19 -47,48 6. Hệ số nợ so với vốn CSH (6=2/3) 4,60 9,93 4,74 5,33 115,79 -5,19 -52,26

Nhận xét:

+ Hệ số nợ so với tài sản của công ty trong năm 2010 là 0,82 còn năm 2011 là 0,91 năm 2012 là 0,83 hệ số này phản ánh mức ựộ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Có nghĩa cứ 1ự tài sản thì có 0,82ự ựược ựầu tư từ các khoản công nợ vào năm 2010, năm 2011 là 0,91ự năm 2012 là 0,83ự. Cho thấy năm 2012 nguồn tài sản của doanh nghiệp ựược ựầu tư từ các khoản công nợ có xu hướng giảm, chứng tỏ tắnh chủựộng trong hoạt ựộng kinh doanh ngày càng cao, khả năng thanh toán của công ty ựược cải thiện, tác ựộng tắch cực ựến kết quả kinh doanh của công ty.

Hệ số tài sản so với vốn CSH: Hệ số này phản ánh mức ựộ ựầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn CSH. Hệ số này càng thấp thì mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp càng cao. Năm 2010, hệ số này là 4,6 ựến năm 2011 hệ số này là 9,93 chứng tỏ mức ựộ ựầu tư bằng vốn CSH vào nguồn tài sản của doanh nghiệp tăng lên. điều này cho thấy tài sản của doanh nghiệp ựược ựầu tư bằng vốn CSH có xu hướng giảm cho thấy mức ựộ ựộc lập tài chắnh năm 2011 giảm so với năm 2010. Năm 2012 hệ số này là 5,74 giảm so với năm 2011 chứng tỏ mức ựộ ựộc lập tài chắnh năm 2012 tăng so với năm 2011.

+ Hệ số nợ so với vốn CSH: Hệ số này cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Năm 2010 hệ số này là 4,6 còn năm 2011 hệ số này tăng lên 9,93 có nghĩa cứ 1ự tài sản tài trợ bằng vốn CSH thì tương ứng với 4,6ựựược tài trợ bằng nợ phải trả vào năm 2010 và năm 2011 là 9,93ự. Chứng tỏ nguồn ựầu tư từ vốn CSH ựang giảm dần. Sang năm 2012, hệ số này giảm xuống 4,74 tức là nguồn tài sản ựược ựầu tư từ vốn CSH tăng so với năm 2011.

Tóm lại: Các khoản nợ của doanh nghiệp ựang có xu hướng giảm dần, nguồn vốn CSH có xu hướng tăng, mức ựộ tự chủ về mặt tài chắnh ựược cải thiện ở năm 2012. đây là dấu hiệu tốt song nhìn chung nguồn tài sản của công ty ựược ựầu tư từ nguồn vốn vay. đây cũng là tình trạng chung của các công ty chế biến thủy sản xuất khẩu. Vốn vay, nợ nhiều là biểu hiện không tốt của tình hình hoạt ựộng của công ty, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty.

Nhân lực

Lao ựộng Ờ hay nhân lực của công ty là một trong ba nguồn lực cơ bản ựể doanh nghiệp phát triển, cũng là yếu tố trung tâm ựể xây dựng ựịnh hướng phát triển trong tương lai cho doanh nghiệp. đặc biệt là ựối với ngành chế biến và xuất khẩu thủy hải sản. Bởi ựặc thù của ngành là lực lượng làm ra sản phẩm là lao ựộng thủ công, do ựó tay nghề của lao ựộng trực tiếp quyết ựịnh chất lượng sản phẩm. đồng thời, khả năng, chất lượng của hệ thống quản lý nhân lực sẽ quyết ựịnh năng suất lao ựộng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, cần có những kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng lao ựộng, nhất là ựào tạo lực lượng lao ựộng phổ thông ựể nâng cao hiệu quả làm việc.

So sánh số lượng và chất lượng nguồn lao ựộng giữa năm 2006 và năm 2012 theo các chỉ tiêu trong bảng 2.5 dưới ựây cho thấy sự thay ựổi trong cơ cấu nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua:

Bảng 5: Cơ cấu lao ựộng theo các chỉ tiêu của công ty CP hải sản Nha Trang

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2011 Chênh lệch Người % Người % +/- % Tổng số Lđ 754 100 427 100 - 327 - 43,37 1. Theo giới tắnh - Nam 156 20,3 102 23,89 - 54 - 34,62 - Nữ 599 79,3 325 76,11 - 274 - 45,74 2. Theo trình ựộ - Chưa qua ựào tạo 504 66,84 371 86,88 - 133 - 26,39 - Trung cấp, TC nghề 184 24,40 14 3,28 - 170 - 92,39 - Cao ựẳng, Cđ nghề 21 2,79 7 1,64 - 14 - 66,67 - đại học 45 5,97 34 7,96 - 11 - 24,44 - Trên ựại học 0 0 1 0,23 1 100 3. Theo ựộ tuổi - Từ 15 Ờ 34 521 69,1 288 67,45 - 233 - 44,72 - Từ 35 Ờ 55 223 29,58 134 31,38 - 89 - 39,91 - Từ 56 Ờ 60 10 1,32 5 1,17 - 05 -50 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh)

Nhận xét:

− Số lượng lao ựộng giảm dần qua các năm, cho thấy ựã có sự cải tiến công nghệ và trang thiết bị nhằm rút ngắn các quy trình sản xuất, từ ựó giảm số lao ựộng không cần thiết ựể tránh gây lãng phắ.

− Cơ cấu giữa lao ựộng nam và lao ựộng nữ không có nhiều thay ựổi. Lao ựộng nữ vẫn chiếm tỷ lệ hơn 75% tổng số lao ựộng của công ty. điều này thể hiện rõ ựặc thù ngành của công ty, vì công việc chế biến luôn ưu tiên cần công nhân nữ và ựây cũng là bộ phận cần nhiều nhân lực nhất trong công ty.

− Trình ựộ người lao ựộng lại không có nhiều cải thiện. Năm 2006, lượng lao ựộng chưa qua ựào tạo chỉ chiếm 66,84% tổng số lao ựộng, nhưng sau 5 năm, con số này là 86,88%. Số lượng lao ựộng giảm ựi, nhưng tỷ lệ lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo lại tăng thêm, cho thấy chất lượng lao ựộng vẫn không ựược nâng cao. Tỷ lệ người lao ựộng ở trình ựộ Trung cấp và Cao ựẳng trên tổng số lao ựộng cũng giảm sút khá nhiều. Tuy tỉ lệ người lao ựộng ở trình ựộ đại học và trên ựại học tăng lên, nhưng tỷ lệ này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số lao ựộng. Nhìn chung, người lao ựộng của công ty vẫn chủ yếu là lao ựộng phổ thông, tập trung cho việc trực tiếp sản xuất sản phẩm. Công ty vẫn chưa chú trọng tuyển dụng và ựào tạo cán bộ, nhân viên cho công tác quản lý và các công việc chuyên môn trình ựộ cao. Như vậy, sau này công ty có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng hoạt ựộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh ựể mở rộng quy mô công ty.

− Cơ cấu ựộ tuổi người lao ựộng không có nhiều thay ựổi, hầu như khá ổn ựịnh trong vòng 5 năm qua, cho thấy trong thời gian qua không có sự biến ựộng lớn về nhân sự. Lực lượng lao ựộng chủ yếu vẫn là lao ựộng trẻ, ựộ tuổi từ 15 ựến 35.

Tóm lại: Trong những năm qua, tổng số lao ựộng của công ty ựã giảm ựi do yêu cầu ựổi mới công nghệ, nhưng cơ cấu vềựộ tuổi và giới tắnh vẫn không có biến ựộng lớn, chứng tỏ nhân lực của công ty khá ổn ựịnh. Nguồn nhân lực của công ty có ưu ựiểm là nhân lực trẻ chiếm ựa số, nhưng lại có nhược ựiểm khá lớn là trình ựộ người lao ựộng còn chưa cao, lao ựộng phổ thông vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn. điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc xây dựng ựịnh hướng phát triển trong tương lai và làm giảm năng suất làm việc. Bởi vậy, công ty cần có kế hoạch ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựể tương xứng với quy mô của công ty.

Khách hàng

Trong thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ựiều quan trọng nhất là phải thỏa mãn ựược nhu cầu của khách hàng. Khách hàng là người trực tiếp ựem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ựồng thời cũng là những nhà thẩm ựịnh sản phẩm khó tắnh nhất. Quyết ựịnh của khách hàng tạo nên chỗ ựứng của doanh nghiệp trên thị trường, ựồng thời cũng có thể ựào thải doanh nghiệp nhanh chóng. Chắnh khách hàng cũng là những người tạo ra những tiêu chuẩn mới về chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cần phải ựáp ứng nếu không muốn bị mất thị phần. điều này tạo thành ựộng lực phát triển cho doanh nghiệp, cũng là những thách thức mà doanh nghiệp thường phải ựối mặt. Bởi vậy, doanh nghiệp cần chọn lựa ựối tượng khách hàng phù hợp với ựặc ựiểm sản phẩm của mình ựểựạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

đối với doanh nghiệp chuyên chế biến và xuất khẩu thủy sản như Công ty Cổ phần thủy sản Nha Trang, khách hàng của công ty là các doanh nghiệp và các nhà phân phối nước ngoài, không có khách hàng cá nhân. Các thị trường xuất khẩu của công ty chủ lực của công ty bao gồm: Mỹ, Italia, Nhật Bản, Úc, đài LoanẦTrong ựó, công ty có mối làm ăn mật thiết với các khách hàng lớn như: Eastern Fish, Mazzetta, Best International, SeaBestẦ

đối thủ cạnh tranh

Việc xác ựịnh ựúng các ựối thủ cạnh tranh trực tiếp và ựối thủ tiềm ẩn là rất quan trọng ựối với Doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhằm tránh ựược các rủi ro trong kinh doanh và phát triển ổn ựịnh. Với một doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy hải sản, ựối thủ cạnh tranh có thể ựe dọa ựến công ty ở cả hai hướng: thị trường ựầu vào và thị trường ựầu ra.

đối với thị trường ựầu vào: nguồn nguyên liệu chất lượng cao và ựược cung ứng thường xuyên ựóng vai trò sống còn ựối với doanh nghiệp. Nguyên liệu không tốt sẽ làm giảm chất lượng và giá trị sản phẩm của doanh nghiệp. Nguyên liệu không ựược cung ứng ựúng thời hạn sẽ khiến doanh nghiệp khó có thể hoàn thành các hợp ựồng xuất khẩu ựúng thời hạn, gây tổn thất cả về tài chắnh và uy tắn cho doanh nghiệp. Hiện nay, nguồn nguyên liệu ựầu vào chất lượng tốt ựang gặp phải sự cạnh tranh khá lớn do nguồn lợi khai thác ven bờ ựang dần cạn kiệt, trong khi thủy hải sản nuôi trồng lại ựang ựối mặt với tình trạng nhiễm bệnh hoặc có dư

lượng chất cấm quá chuẩn cho phép của các nước nhập khẩu. Hơn nữa, việc xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp chế biến thủy hải sản trên ựịa bàn tỉnh Khánh Hòa làm sự cạnh tranh nguyên liệu càng thêm gay gắt.

đối với thị trường ựầu ra: Các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật càng ngày càng ựặt ra nhiều yêu cầu khắt khe hơn ựối với thủy hải sản nhập khẩu. Những rào cản phi thuế quan của Mỹ và việc liên tục áp thuế chống bán phá giá cho thủy sản Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam e ngại. Thị trường EU lại ựang ưa chuộng thủy sản nuôi trồng hơn là ựánh bắt. Bắt ựầu từ năm 2010, EU gia tăng quản lý và giảm tiêu thụ cá ựánh bắt. Còn với thị trường Nhật Bản, các quy chuẩn về dư lượng thuốc kháng sinh trong thủy hải sản ngày càng ựược xiết chặt. Hơn thế nữa, khả năng tiêu thụ của các thị trường lớn không thể dao ựộng quá nhiều, trong khi các nước xuất khẩu thủy hải sản ngày càng nhiều.

Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn tại các doanh nghiệp trong nước. Ngay trên ựịa bàn tỉnh Khánh Hòa, ựang

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 51)