Tình hình xuất khẩu vào thị trường EU của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 98)

Bảng 17: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trường EU năm 2010 - 2012 đơn vị: Nghìn ựồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 2010 2011 2012 (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ 1. Sản lượng xuất khẩu 474.157,20 394.494,00 231.096,00 -79.663,20 -16,80 -163.398,00 -41,42 2. Kim ngạch xuất khẩu 2.798.892,27 2.555.336,50 1.695.355,08 -243.555,77 -8,70 -859.981,42 -33,65 3. Giá xuất khẩu bình quân 5,90 6,48 7,34 0,57 9,73 0,86 13,26

Nhận xét:

Nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu có sự biến ựộng. Năm 2011 sản lượng xuất khẩu giảm 79.663,20 kg tương ứng với tỷ lệ tăng 16,80% so với năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu cũng giảm 243.555,77 USD tương ựương giảm 8,70%. Khó khăn trong khâu thu mua nguyên liệu, khó khăn trong việc tiếp cận vốnẦlàm chi phắ sản xuất tăng. Giá xuất khẩu tăng làm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm. Năm 2012 sản lượng xuất khẩu giảm 163.398 kg tương ựương giảm 41,42% so với năm 2011. đồng thời, kim ngạch xuất khẩu cũng giảm 859.981,42 USD tương ựương giảm 33,65%. Giá xuất khẩu bình quân của công ty tăng qua các năm làm giảm sự cạnh tranh so với các công ty khác, cụ thể là năm 2012 giá xuất khẩu bình quân tăng 13,26% so với năm 2011. Năm 2012 là năm khó khăn chung của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. để tồn tại và duy trì sản xuất ựòi hỏi công ty phải biết tận dụng và nắm bắt cơ hội. chắnh vì thế trong bối cảnh ựó, trước chắnh sách ưu ựãi của nhà nước về khuyến khắch xuất khẩu, giảm lãi suất cho vay, giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ công tác thu mua nguyên liệu ựã làm cho công ty giảm ựược một lượng chi phắ ựáng kể, tăng sức cạnh tranh ựối với các ựối thủ khác.

Bảng 18: Tỷ trọng của thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn công ty giai ựoạn 2010 Ờ 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị XK (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị XK (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị XK (USD) Tỷ trọng (%) EU 2.798.892,27 21,16 2.555.336,50 13,84 1.695.355,08 19,72 Tổng 13.226.228,56 100 18.461.327,88 100 8.598.498,46 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt ựộng xuất khẩu qua các năm)

Kim ngạch xuất khẩu sang EU ngày càng giảm do tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty giảm qua các năm. Năm 2011, giá trị xuất khẩu giảm 243.555,77 USD so với năm 2010, tương ựương giảm 7,32% về tỷ trọng. Tuy nhiên, sang năm 2012 giá trị xuất khẩu giảm 859.981,42 USD nhưng tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này tăng 5,88% so với năm 2011. điều này chứng tỏ thị trường EU trở thành thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty. Cho nên công ty cần có phương hướng phát triển thị trường tiềm năng này.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giảm trong 3 năm gần ựây có nhiều nguyên nhân tác ựộng. Thứ nhất, do tình hình kinh tế toàn cầu khó khăn nên các nước hạn chế nhập khẩu. Thứ hai do sự cạnh tranh gay gắt của Thái Lan và Indonesia, hai nước này có lợi thế về tôm thẻ là loại tôm ựang ựược thị trường này ưa chuộng vì kắch cỡ lớn và giá xuất khẩu của hai nước này cũng cạnh tranh so với Việt Nam. Việc thiếu nghiêm trọng nguyên liệu chế biến ở tất cả các mặt hàng khiến cho giá nguyên liệu tăng cao, làm cho giá xuất khẩu cũng tăng theo. Nguyên nhân này tác ựộng vĩ mô ựến toàn bộ ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam và công ty CP Hải sản Nha Trang cũng không ngoại lệ. 2.4.3.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu Bảng 19: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU từ 2010-2012 Mặt hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị (USD) trTọỷng (%) Giá trị (USD) trTọỷng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Tôm 2.645.512,97 94,52 2.473.821,27 96,81 1.621.946,21 95,67 Mực 68.572,86 2,45 49.062,46 1,92 17.462,16 1,03 Sản phẩm khác 84.806,44 3,03 32.452,77 1,27 55.946,72 3,30 Tổng 2.798.892,27 100 2.555.336,50 100 1.695.355,08 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt ựộng xuất khẩu qua các năm 2010 Ờ 2012)

Qua bảng 19 ta thấy, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU có sự dịch chuyển nhưng không nhiều. Mặt hàng tôm chiếm tỷ trọng cao nhất luôn chiếm trên 90% trong tổng các mặt hàng xuất khẩu sang EU. Cụ thể năm 2010 mặt hàng tôm chiếm 94,52% tổng giá trị xuất khẩu, sang năm 2011 tăng lên 96,81% nhưng ựến năm 2012 giảm xuống còn 95,67% tuy nhiên sự sụt giảm này cũng không ựáng kể. Xét cả trong giai ựoạn 2010 Ờ 2012 mặt hàng tôm ựã tăng 1,15% về tỷ trọng nhưng giảm 1.023.566,77 USD về giá trị ựiều này cũng dễ hiểu khi nền kinh tế khó khăn các thị trường hạn chế nhập khẩu. Bên cạnh ựó, mực là mặt hàng sụt giảm cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2010, giá trị xuất khẩu mực sang EU ựạt 2,45% tương ựương 68.572,86 USD. Sang năm 2011, giá trị xuất khẩu giảm 0,53% về tỷ trọng và 19.510,4 USD về giá trị. đến năm 2012, giá trị xuất khẩu cũng giảm ựi 0,89% về tỷ trọng và 31.600,3 USD về giá trị. Tổng kết 3 năm, có thể thấy xuất khẩu mặt hàng mực sang EU sụt giảm mạnh và chiếm giá trị khá thấp trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty. đây

cũng là một dấu hiệu tiêu cực ựối với sự phát triển của thị trường EU. Hiện nay, Việt Nam là nước ựứng thứ 5 trong tổng số các nước cung cấp tôm cho EU nhưng giá trị xuất khẩu liên tục giảm, năm 2012 giá trị xuất khẩu sang EU chỉ ựạt 311,7 triệu USD và giảm 24,5% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn ựến sự sụt giảm này là do nước ta phải cạnh tranh với 2 quốc gia xuất khẩu lớn ựó là Thái Lan và Indonesia.

Mặt khác, mặt hàng mực cũng ựang gặp khó khăn. Sự sụt giàm trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trường EU là do nhu cầu thị trường giảm. Xét trong năm 2010 Ờ năm mà tỷ trọng mặt hàng mực trong cơ cấu xuất khẩu ựạt cao nhất trong 3 năm tắnh ựến năm 2012 giá trị xuất khẩu giảm 74,5% về lượng và 58% về giá trị. Có thể nói thị trường sản phẩm mực của Việt Nam nói chung và công ty nói riên ựang bị sụt giảm nghiêm trọng. Công ty cần chuẩn bị một hướng ựi mới cho giai ựoạn tới ựể không lâm vào tình trạng bị ựộng khi cầu về 2 sản phẩm chắnh vẫn còn ựang ảm ựạm. Một nguyên nhân khác cũng gây khó khăn cho việc xuất khẩu nhuyễn thể là do sản lượng khai thác giảm, trong khi nguyên liệu của mặt hàng này tại nước ta hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn khai thác tự nhiên.

Việc mất cân ựối trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang EU là nguyên nhân chắnh khiến cho giá trị xuất khẩu của công ty giảm sút ngoài việc chịu tác ựộng từ sự suy giảm của cầu tại thị trường EU.

Muốn phát triển và tìm lối ựi mới cho sản phẩm của công ty, công ty cần cải thiện hình thức và thay ựổi kắch cỡ của sản phẩm xuất khẩu nhằm ựáp ứng thị hiếu mới của người tiêu dùng trên nhiều thị trường khác nhau, ựồng thời nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, nhất là kiểm soát dư lượng các chất cấm trong sản phẩm ựông lạnh ựể tránh thiệt hại khi không ựạt các tiêu chuẩn mới mà phắa thị trường EU ựề ra.

2.4.3.3. Thị phần trong hoạt ựộng xuất khẩu sang thị trường EU

Bảng 20: Thị phần trong hoạt ựộng xuất khẩu sang thị trường EU của công ty CP Hải sản Nha Trang từ 2010 ựến 2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị XK (Nghìn USD) Thị phần (%) Giá trị XK (Nghìn USD) Thị phần (%) Giá trị XK (Nghìn USD) Thị phần (%) F115 2.798,90 5,22 2.555,30 4,29 1.695,40 2,4 Toàn tỉnh 40.496 100 44.995 100 48.382,00 100

Nhận xét:

Thị phần xuất khẩu sang thị trường EU của công ty ngày càng giảm. Năm 2010, thị phần xuất khẩu sang thị trường EU chiếm 5,22% so với toàn tỉnh, sang năm 2011 thị phần giảm 0,93% còn 4,29%. Năm 2012, thị phần này tụt dốc nghiêm trọng khi giảm ựến 1,89% còn 2,4%. đây là một dấu hiệu không tốt ựối với công ty khi thị phần ngày càng giảm mà sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Doanh nghiệp cạnh tranh ựiển hình như F17, Hải Vương, Tắn ThịnhẦđối với công ty F17 doanh thu xuất khẩu năm 2012 là 4.757.980,05 USD chiếm 0,67% so với toàn tỉnh. Tuy thị phần của công ty giảm qua các nhưng thị phần vẫn cao hơn một số công ty cạnh tranh khác. Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh sẽ ngày càng khắc nghiệt hơn khi các công ty luôn tìm mọi cách ựể chiếm lĩnh thị trường. Vì vậy, ựối với thị trường EU, một thị trường rộng lớn, công ty nên tăng cường ựầu tư ựể tạo ựược chỗ ựứng vững chắc trên thị trường.

2.4.3.4. Giá xuất khẩu bình quân

Bảng 21: Giá xuất khẩu bình quân của các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU từ 2010 ựến 2012 đơn vị: USD Mặt hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mực 7,53 5,92 4,32 Tôm thẻ 6,71 8,93 8,76 Tôm sú 8,24 5,96 - Mặt hàng khác 3,27 - 3,94

(Nguồn: Tắnh toán từ báo cáo hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty)

Dựa vào ựồ thị ta thấy ựược sự chuyển dịch của giá cả xuất khẩu trung bình của các mặt hàng xuất sang thị trường EU. Nhìn chung, giá xuất khẩu bình quân của công ty sang thị trường EU không ổn ựịnh mà biến ựộng theo tình hình thị trường thế giới. Tình hình giá cả biến ựộng mạnh qua các năm. Năm 2011, giá mực giảm 1,61 USD/kg so với năm 2010, trong khi giá tôm thẻ tăng 2,22 USD/kg, còn giá tôm sú cũng giảm mạnh giảm 2,28 USD/kg. Năm 2012 giá mực giảm 1,6 USD/kg so với năm 2011, giá tôm thẻ cũng giảm ựi nhưng không ựáng kể giảm 0,17 USD/kg.

Giá mực giảm là do giảm nhu cầu từ thị trường, sức tiêu thụ tại 2 thị trường nhập khẩu lớn nhất trong khối EU là Italia và Tây Ban Nha.

Còn mặt hàng tôm, giá biến ựổi thất thường là do sự canh tranh mạnh của ựối thủ nước ngoài như Thái Lan, Indonesia, bên cạnh ựó là tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng và doanh nghiệp không có nhiều sự lựa chọn trước áp lực phải hoàn thành hợp ựồng ựã ký. Năm 2012, do nhu cầu sụt giảm nên giá cả của tôm cũng giảm so với năm 2011.

Nhìn chung, giá cả các mặt hàng của công ty xuất khẩu sang thị trường EU cao hơn so với Thái Lan, chắnh vì vậy giá cao làm cho khả năng cạnh tranh của công ty giảm từựó kim ngạch xuất khẩu cũng bị giảm sút.

2.4.3.5. Hệ thống phân phối tại thị trường EU

Theo CBI, hệ thống phân phối hàng thủy sản tại EU hầu hết tập trung vào các nhà phân phối, các công ty chế biến và nhà cung cấp nhỏ và trung bình. Ngày nay, cơ cấu kênh phân phối mặt hàng thủy sản EU ựang dần thay ựổi. Số lượng các liên kết trong chuỗi cung ứng, bao gồm nhà nhập khẩu, nhà phân phối, nhà bán buôn, nhà môi giới thực phẩm, ựại lý và nhà bán lẻựang dần giảm bớt. Nguyên nhân chắnh là do áp lực cạnh tranh và việc gia tăng công tác hậu cần trong kinh doanh mặt hàng này. Xu hướng này có thể thấy rõ ở kênh phân phối mặt hàng thủy sản ựông lạnh và ựóng hộp.

Thông thường các hàng thủy sản tươi thường không ựược ựăng ký thương hiệu nên nhà bán lẻ có thể dễ dàng thay thế nhà cung ứng này bằng các nhà cung ứng khác. Trong phân ựoạn này, người mua có xu hướng bỏ qua các phiên ựấu giá truyền thống mà thay vào ựó là mua nguyên liệu thô trực tiếp từ các công ty hải sản.

Hệ thống phân phối hàng thủy sản tại EU bao gồm:

+ Nhà nhập khẩu

Họ thường mua và bán hàng thủy sản chủ yếu phục vụ cho các công ty chế biến, các nhà bán lẻ và bán buôn. Thông thường, họ ựảm nhận thực hiện các thủ tục nhập khẩu và có quyền sở hữu ựối với hàng hóa. Trên thực tế, trong nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu thường có mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp; từ ựó họ cũng chắnh là người tư vấn cho nhà xuất khẩu về các quy ựịnh chất lượng, kắch thước ựóng gói, nhiệt ựộ chế biến và loại bao bì ựóng gói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhà nhập khẩu chế biến

Họ vừa là nhà nhập khẩu vừa là nhà chế biến sản phẩm cuối cùng. Vắ dụ, một nhà nhập khẩu tôm thường chế biến và ựóng gói thành sản phẩm tiêu dùng. Chuỗi cung ứng những sản phẩm này rất ngắn. Những nhà sản xuất/ nhà nhập khẩu chế biến

có thể biến nguyên liệu thô thành những các sản phẩm bán sơ chế như filê hoặc thành lốc, rồi sau ựó bán cho những nhà chế biến khác.

+ đại lý

Họ ựóng vai trò trung gian, thiết lập mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, và theo dõi các lệnh mua và bán hàng. Họ thường không ựứng ra mua hoặc sở hữu ựơn hàng. Họ hưởng % hoa hồng từ phắa người mua. Và mức % hoa hồng này thường dao ựộng từ 2% ựến 5% so với mức giá bán. Có 2 dạng ựại lý: (1) ựại lý ựại diện cho người mua như nhà chế biến hoặc tái xuất thủy sản; và (2) ựại lý ựại diện cho người bán Ờ hầu hết là nhà xuất khẩu. đại lý thường có thông tin cập nhật về xu hướng thị trường, giá cả và người mua.

Do việc gia tăng hậu cần trong kinh doanh cũng như các phương thức liên lạc giữa người nhà cung ứng và nhà nhập khẩu ngày càng hiện ựại nên vai trò của các ựại lý tại nhiều nước EU ựang dần mất ựi. Tuy nhiên, những yêu cầu về sự chuyên môn hóa và xu hướng thuê ngoài hiện nay có thể tạo ra một vai trò mới về tìm kiếm các sản phẩm và thị trường của các ựại lý.

Sơ ựồ 2: Các kênh phân phối hàng thủy sản tại EU

(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2010) Tàu biển trong nước Tàu biển nước ngoài Sàn ựấu giá Nhà nhập khẩu & đại lý Các nhà chế biến & xuất khẩu nước ngoài Công nghiệp chế biến Bán lẻ & Dịch vụ thực phẩm

Có sự khác biệt ựáng kể trong chuỗi cung ứng một mặt hàng hải sản cụ thể, nếu xét về tầm quan trọng của mỗi kênh phân phối tại từng quốc gia. Vắ dụ, ựấu giá ựóng vai trò quan trọng hơn ở một số quốc gia như Hà Lan và Tây Ban Nha, nhưng lại ắt quan trọng hơn ở một số nước khác. Các mặt hàng thủy sản tươi, ựông lạnh, ựóng hộp, hoặc bảo quản theo cách khác và các sản phẩm giá trị gia tăng ựược chuyển tới tay người tiêu dùng theo những con ựường khác nhau.

Các sản phẩm dành cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản

Các mặt hàng thủy sản dành cho ngành công nghiệp chế biến ựược ựánh bắt trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài rồi sau ựó ựược ựóng gói lại bởi công ty nhập khẩu. Trong nhiều trường hợp khác, các mặt hàng này còn ựược chế biến qua bởi các nhà sản xuất ựồ ăn sẵn và ựồ ăn nhanh. Do nhu cầu thực phẩm tiện dụng ngày càng tăng, ngành công nghiệp chế biến cũng vì thế có vai trò quan trọng hơn. Các nhà chế biến và xuất khẩu tại các nước ựang phát triển vốn ựã cạnh tranh ựược với các công ty tại EU càng có thể thu ựược lợi nhuận từ áp lực cạnh tranh tăng, xu hướng thuê ngoài, dịch vụ hậu cần và thông tin liên lạc quốc tế phát triển. Vì thế, những sản phẩm có giá trị gia tăng từ các nước ựang phát triển ngày càng ựóng vai trò quan trọng hơn.

Mặt hàng thủy hải sản tươi dành cho bán lẻ và dịch vụ thực phẩm

đây là mặt hàng chiếm thị phần quan trọng trong số các hàng thủy sản ựến tay người tiêu dùng mà không cần ựóng gói. Các mặt hàng này có thể là thủy sản tươi (ướp lạnh thường bằng ựá) hoặc ựông lạnh ựược bày bán tại các quầy bán cá truyền thống hoặc các sạp hàng trong chợ. Nhưng khá nhiều siêu thị, nhất là ở Nam Âu, cũng bày bán những mặt hàng này. Tại Bắc Âu, hàng thủy sản ướp lạnh và ựông lạnh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 98)