Kênh phân phối sản phẩ m

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 97)

Sơ ựồ 1: Kênh phân phối sản phẩm của công ty vào thị trường Mỹ

(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2011)

Hệ thống tiêu thụ thủy sản của Hoa Kỳ rất tiện lợi, trong ựó có các nhà hàng, hệ thống cung ứng cho các cơ sở ăn uống công cộng ở các trường học, các chợ bán cá cho các hộ gia ựình.

Hệ thống phân phối hiện ựại, sử dụng kho lạnh ựảm bảo việc cung ứng hải sản sản xuất trong nước và hải sản nhập khẩu vừa ựáp ứng về thời gian, vừa ựảm bảo chất lượng cao. Hệ thống bán lẻ gồm các chuỗi siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, các chợ, cửa hàng, câu lạc bộ và các chợ cá. Hệ thống phân phối ựến các nhà hàng và cửa hàng Công ty F115 Nhà nhập khẩu Nhà bán buôn Nhà phân phối Nhà máy chế biến lại Nhà hàng Siêu thị Nhà bán lẻ Người tiêu dùng

bán lẻ trên cả nước thông qua khoảng 2800 cơ sở phân phối và các nhà buôn. Nhà nhập khẩu cũng có thể là các chủ tàu hoặc công ty ựánh bắt thủy sản ở trong nước cũng như ngoài nước. Họ cũng có thể là chủ nhà máy sơ chế.

Hệ thống trung gian gồm các công ty thương mại hoặc hệ thống bán lẻ có nhu cầu gia công tại các cơ sở chế biến. Nhà máy chế biến cũng có thể là nhà phân phối.

Việc sản phẩm phải trải qua nhiều ựơn vị trung gian của nước bạn mới ựến tay người tiêu dùng sẽ khiến công ty không thể nắm bắt chắnh xác phản ứng của người tiêu dùng ựối với sản phẩm của mình, có thể sẽ gây ra chậm trễ trong việc ựiều chỉnh chiến lược ựối với thị trường, vì vậy sẽ không thể nhận thấy các thị hiếu mới của người tiêu dùng ựối với thủy hải sản, từựó sẽ gây khó khăn cho công ty khi muốn duy trì và phát triển thị trường. Kênh phân phối như trên có chi phắ lưu thông thấp, ắt tốn chi phắ quảng cáo do công ty không phải là ựơn vị trực tiếp tiếp xúc với thị trường; ựồng thời cũng có nhưng nhược ựiểm gây cản trở cho hoạt ựộng của doanh nghiệp như: sản phẩm khó tạo ựược thương hiệu (do khách hàng chỉ biết ựến thương hiệu của nhà phân phối hoặc công ty nhập khẩu chứ không chú ý ựến nơi sản xuất), khó tạo ựược thị trường ổn ựịnh, khuyết thiếu thông tin cập nhật về các biến ựộng của thị trường. Các nhược ựiểm này không phải là không thể khắc phục, nhưng ựòi hỏi công ty xuất khẩu phải có quan hệ tốt với các công ty nhập khẩu hoặc nhà phân phối tại thị trường Nhật ựể thông qua họ tiến hành các cuộc khảo sát và nghiên cứu thị trường trên chắnh các kênh phân phối hiện có của họ. Hoạt ựộng này có thể do doanh nghiệp Việt Nam thuê công ty nhập khẩu hoặc nhà phân phối tại thị trường Mỹ tiến hành, hoặc trực tiếp tiến hành dưới sự thỏa thuận với công ty Mỹ. Tuy vậy, phương pháp này chỉ có thể tiến hành tại một số phân khúc hoặc khu vực nhất ựịnh mà khó có thể mở rộng ra toàn bộ thị trường.

Chắnh hệ thống kênh phân phối khép kắn ựã khiến công ty khó có ựược thông tin về các ựối tác nhập khẩu mà thường phải tìm kiếm thông tin qua các trung gian thương mại. Việc này làm giảm ựộ chắnh xác của tin tức, ựồng thời cũng khiến công ty mất nhiều thời gian và chi phắ hơn khi ký kết một hợp ựồng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 97)