Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 31)

Các yếu tố thuộc về khách hàng và thị trường

Nhu cầu và thị hiếu khách hàng

Nhiệm vụ của doanh nghiệp chắnh là bán những gì mà khách hàng cần, cũng nhờ vậy khách hàng chắnh là người ựem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp luôn phải không ngừng tìm hiểu, nắm bắt một cách nhanh chóng và chắnh xác nhất nhu cầu của khách hàng, ựồng thời có khả năng dự ựoán ựược thị hiếu của nhóm khách hàng mục tiêu ựể chiếm ựược sự công nhận của khách hàng. đây cũng là ựiều kiện cơ bản ựể doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Nhất là khi mức sống của xã hộ ựã ựược nâng cao, thói quen tiêu dùng của ựại bộ phận khách hàng ựã thay ựổi. Họ chú trọng nhiều hơn ựến hình ảnh của sản phẩm, ựồng thời ngày càng chuộng các sản phẩm có tên tuổi và ắt bận tâm ựến giá cả hơn trước. để chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp không nhất thiết phải là người ựầu tiên tìm ra nhu cầu

của khách hàng sẽ ựem lại lợi thế nhất ựịnh cho doanh nghiệp khi muốn phát triển một thị trường mới.

Cung Ờ cầu thị trường

Sự cân bằng giữa cung và cầu của một loại sản phẩm trên một thị trường nhất ựịnh là yếu tố quan trọng ựể doanh nghiệp ựưa ra quyết ựịnh có nên duy trì thị trường ựó hay không. Với một thị trường ựã bão hòa khi có quá nhiều nhà cung ứng hoặc nhu cầu về sản phẩm ựã không còn thì doanh nghiệp nên chuyển hướng sang thị trường khác, hoặc có thể phát triển sản phẩm khác ựể ựáp ứng thị trường hiện tại. Việc nắm bắt ựúng lúc cung Ờ cầu của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp chủựộng hơn trong việc ựiều chỉnh thị trường và kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình ựể ựem lại hiệu quả cao nhất. Việc tiếp tục duy trì một thị trường ựã bão hòa hoặc sắp bão hòa vì không ựánh giá ựúng tình hình sẽ làm doanh nghiệp mất ựi cơ hội phát triển, ựôi khi sẽ thất bại trên một thị trường hay sản phẩm nào ựó dẫn ựến thua lỗ.

đối thủ cạnh tranh

Các ựối thủ cạnh tranh dù là trực tiếp hay tiền ẩn ựều là những ựối tượng cần nắm bắt thông tin kịp thời không kém khách hàng. Những thông tin mới về thị trường, khách hàng, sản phẩm, công nghệ không chỉ ựến từ việc ựiều tra thị trường của bản thân doanh nghiệp mà còn ựến từ các ựối thủ cạnh tranh chắnh, chỉ có như vậy doanh nghiệp mới không bị tụt hậu, ựồng thời có thể xác ựịnh các chiến lược kinh doanh một cách phù hợp nhất. Hơn nữa, các ựối thủ cạnh tranh sẽ là thước ựợ phát triển của doanh nghiệp một cách chắnh xác nhất. Nhờ có sự so sánh với các ựối thủ cạnh tranh doanh nghiệp mới xác ựịnh ựiểm mạnh, ựiểm yếu của mình cũng như của ựối thủ và từ ựó tìm ra phương pháp phát triển. Bởi khi ựó, sản phẩm của doanh nghiệp mới có thể khắc chế các ựiểm mạnh của ựối thủ và có ưu thế hơn ựối thủ khi khách hàng tiến hành lựa chọn. đồng thời cũng sẽ khiến doanh nghiệp có ựộng lực hơn nữa trong việc khắc phục các nhược ựiểm của bản thân ựể phát triển.

Các yếu tố về môi trường

Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế ựược biểu hiện qua tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng tới sức mua và cơ cấu mua hàng của người tiêu dùng. Môi trường kinh tế tác ựộng lên sự phát triển của doanh nghiệp theo hai hướng. Thứ nhất, năng lực chung của nền kinh tế là nền tảng cho mọi doanh nghiệp cùng tồn tại, quyết ựịnh nguồn lực tài chắnh xã hội có dành cho

hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. đây là cơ sở chung cho sự phát triển mà doanh nghiệp nào có thể tận dụng tốt hơn thì sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn. Thứ hai, môi trường kinh tế hiện tại sẽ tác ựộng trực tiếp ựến sức mua, khả năng tiêu dùng của người dân, từ ựó ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc ựộ phát triển của nền kinh tế và mức sống của người dân sẽ quyết ựịnh họ mua gì, mua bao nhiêu. điều này sẽ ảnh hưởng khác nhau ựến ngành sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào việc khách hàng ưu tiên chi dùng cho sản phẩm gì. Bởi vậy, các doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng chuyển dịch của nền kinh tế ựể dự ựoán ựược sự thay ựổi trong thói quen mua hàng của khách hàng nhằm lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp ựể có thể duy trì ổn ựịnh thị trường cũng như tạo cơ hội phát triển.

Môi trường chắnh trị - pháp luật

Sự hoạt ựộng của mọi doanh nghiệp ựều chịu tác ựộng trực tiếp của hệ thống chắnh trị và các văn bản pháp luật. Hệ thống chắnh trị sẽ quyết ựịnh phương hướng phát triển của nền kinh tế, từ ựó tác ựộng lên hệ thống luật pháp hỗ trợ kèm theo. Các văn bản luật ựặc biệt là luật kinh tế tác ựộng lên việc xây dựng kế hoạch phát triển cho các doanh nghiệp trong ngắn hạn. Vì vậy, việc cập nhật kịp thời các thay ựổi trong chắnh sách pháp triển của ựất nước là rất quan trọng, nếu không doanh nghiệp sẽ dẫn ựến ựầu tư sai lầm. Các chắnh sách hỗ trợ cho các ngành kinh doanh ựược nhà nước chú trọng phát triển cũng sẽ trở thành nguồn lực cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có thểựầu tư hiệu quả.

Môi trường tự nhiên

Trong một số ngành kinh tế, môi trường tự nhiên ựóng vai trò cung cấp nguồn nguyên vật liệu chắnh cho hoạt ựộng sản xuất. Và trong mọi ngành kinh tế, môi trường tự nhiên cung cấp nguồn năng lượng cho các doanh nghiệp hoạt ựộng. Bởi vậy, có thể nói, chất lượng môi trường tự nhiên bao gồm ựất, nước, không khắ, tài nguyên thiên nhiên tác ựộng trực tiếp ựến chất lượng nền kinh tế, từ ựó tác ựộng ựến hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trường kỹ thuật công nghệ

Tốc ựộ phát triển khoa học công nghệ vừa là ựộng lực thúc ựẩy doanh nghiệp phát triển không ngừng nhưng cũng có thể trở thành trở ngại cho các doanh nghiệp chậm ựổi mới. Công nghệ sản xuất không chỉ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, giảm chi phắ mà còn cho thấy tiềm lực phát triển trong tương lai của doanh

nghiệp ựó thông qua khả năng ựầu tư cho công nghệ bao gồm dây chuyền sản xuất, công cụ hỗ trợ quản lý doanh nghiệpẦNếu có thể ựầu tư cải tiến công nghệ ựúng thời ựiểm sẽ trở thành sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ựồng thời mở ra cơ hội tiếp cận với sản phẩm mới.

Môi trường văn hóa Ờ xã hội

Yếu tố văn hóa Ờ xã hội là nhân tố quyết ựịnh trực tiếp thói quen mua hàng của người tiêu dùng. Khác biệt về văn hóa sẽ tạo nên các nhu cầu cũng như thị hiếu về hàng hóa khác nhau. Doanh nghiệp cần hiểu rõ ựặc ựiểm văn hóa của thị trường nơi mình xâm nhập ựể tránh bịựào thải và ựạt hiệu quả kinh doanh như mong ựợi.

đồng thời yếu tố văn hóa Ờ xã hội còn ảnh hưởng ựến các nhu cầu mới có thể phát sinh của thị trường hiện tại. Nắm ựược các yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc dự ựoán xu hướng phát triển của hàng hóa và thị hiếu nhằm có ựược chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)