Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 42)

Các yếu tố trong nội bộ ngành

Yếu tố tự nhiên

Trong các ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, thủy sản là ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất và trực tiếp nhất của ựiều kiện tự nhiên. Việt Nam là quốc gia có ựiều kiện thiên nhiên thuận lợi cho ngành thủy hải sản phát triển do có nguồn lợi thủy hải sản phong phú. Những lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam có thể tóm tắt như sau:

− ỘNằm trong vùng nhiệt ựới, Việt Nam có nhiều loài thủy sản quý hiếm, nhiều loài có giá trị kinh tế caoỢ. Trữ lượng thủy hải sản lớn và tập trung chủ yếu ở vùng nước mặn gần bờ: trữ lượng hải sản dao ựộng trong khoảng 3,2 ựến 4,2 triệu tấn/ năm với khả năng khai thác bền vững 1,4-1,8 triệu tấn, không kể ựến trữ lượng cá ựại dương di cư; tập trung tại 12 bãi cá ven bờ và 3 bãi cá xa bờ. đặc trưng của biển Việt Nam là quanh năm ựều có cá ựẻ, tập trung nhiều nhất từ tháng 3 ựến tháng 7.

− Tổng diện tắch mặt nước cho nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt ước tắnh khoảng 1,7 triệu ha, chưa kể ựến hơn 10km ựường sông và 300.000-400.000 ha diện tắch eo biển, ựầm phá dọc bờ biển có khả năng khai thác.

Hai lợi thế trên cho phép Việt Nam có nguồn cung cấp hải sản cho chế biến xuất khẩu phong phú, ựa dạng. Ngoài ra, nước ta còn có các vùng kinh tế thắch hợp ựể nuôi trồng nhiều loại thủy hải sản có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, các yếu tố này ựang dần mất ựi do nạn khai thác quá mức cũng như do Việt Nam chỉ tập trung quá nhiều cho khai thác gần bờ vì hạn chế về phương tiện và công nghệ hỗ trợ khai thác, làm nguồn lợi ven bờ ựang giảm một cách nhanh chóng về trữ lượng, sản lượng thủy sản ựánh bắt. Những năm gần ựây sự gia tăng số lượng tàu thuyền ựánh cá và tình trạng khai thác mang tắnh hủy diệt chưa ựược ựẩy lùi nên nguồn lợi hải sản, ựặc biệt là nguồn lợi hải sản ven bờ, bao gồm cả ven các hải ựảo ựang cạn kiệt dần. Việc tăng cường ựộựánh bắt không cân ựối với nguồn lợi ựã dẫn ựến năng suất giảm liên tục.Vì vậy, ngành thủy sản chủ trương ựồng thời với việc vươn ra khai thác xa bờ, sắp xếp hợp lý nghề khai thác hải sản ven bờ nhằm phát triển nghề cá bền vững. Tăng cường ựội tàu có công suất lớn (tăng 13%/năm) phù hợp với ựánh bắt xa bờ, giảm dần tàu có công suất nhỏ. Các loại nghề có tắnh chất hủy diệt như nghề lưới kéo bị hạn chế nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trên 17%, nghề lưới rê tăng chiếm tỷ trọng trên 36%. đó là một thay ựổi ựáng kể góp phần cải thiện nguồn lợi.

Nguyên vật liệu

đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy hải sản thì nguồn nguyên liệu ựóng vai trò then chốt, ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Chỉ khi có ựược nguồn nguyên liệu ựầu vào chất lượng tốt, ựảm bảo các yêu cầu về vệ sinh mới tạo ra ựược các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, bởi các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay chỉ trải qua quá trình sơ chế sau khi thu mua về và sau ựó cấp ựông ựể xuất khẩu. Bởi vậy, ựể có thể hoàn thành các hợp ựồng xuất khẩu và ựảm bảo việc sản xuất ựược tiến hành liên tục và thuận lợi, cần ựảm bảo có ựược nguồn nguyên liệu ổn ựịnh và phù hợp với mục ựắch sử dụng của doanh nghiệp, ựồng thời giảm thiểu sự lãng phắ nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nguồn nguyên vật liệu là thứ mà các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản không thể kiểm soát ổn ựịnh một cách chắc chắn ựược, bởi nó phụ thuộc khá nhiều vào ựiều kiện tự nhiên. Hiện nay, ngành thủy hải sản Việt Nam ựang phải ựối mặt

với vấn ựề thiếu nguyên liệu trầm trọng, ựặc biệt là mặt hàng tôm và nhuyễn thể. Nguyên nhân chắnh là do sản lượng khai thác gần bờ giảm do nguồn lợi tự nhiên giảm, mà ngư dân Việt Nam lại chưa có các ựội tàu ựủ công suất ựểựánh bắt xa bờ, hơn nữa trong những năm gần ựây, tình hình ựánh bắt của ngư dân Việt Nam thiếu ổn ựịnh do có sự tranh chấp chủ quyền trên biển; thủy sản nuôi trồng tuy nhiều nhưng không ổn ựịnh do tình hình bệnh dịch phức tạp và sự can thiệp của các thương lái Trung Quốc, khi họ thu mua khắp mọi nơi với mức giá cao hơn thương lái và doanh nghiệp Việt Nam. Tôm là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhưng tôm nguyên liệu lại là mặt hàng ựang vấp phải sự cạnh tranh về nguồn cung lớn nhất. Vắ dụ ựiển hình như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dù có tới hơn 600.000 ha nuôi tôm với sản lượng trên 1 triệu tấn tôm mỗi năm, nhưng các Doanh nghiệp ở vùng này cũng chỉ có thể hoạt ựộng cầm chừng với công suất 50%.

Giải pháp chắnh hiện nay cho tình trạng này là nhập khẩu nguyên liệu ựể ựảm bảo sản xuất và hoàn thành các hợp ựồng xuất khẩu nhằm giữ chân bạn hàng. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam ựã nhập khẩu thủy sản từ 69 nước và lãnh thổ trên thế giới trong 6 tháng ựầu năm 2012 gần 331 triệu USD, trong ựó nguồn cung chắnh là từ đài Loan, Indonesia, Mỹ, NaUy, Nhật Bản và Hàn QuốcẦ Theo báo cáo mới nhất của VASEP, trong vòng 5 năm qua (2007-2011), ựặc biệt 2 năm gần ựây, lượng và giá trị nhập khẩu nguyên liệu thủy sản tăng mạnh ở 2 con số. Nếu kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu thủy sản trong năm 2007 chỉ ở mức 247,7 triệu ựô la Mỹ thì ựến năm 2011, con số này tăng lên 541 triệu ựô la Mỹ. Chỉ sau 5 năm giá trị nhập khẩu thủy sản ựã tăng gấp 2,2 lần; trong ựó, trung bình 80-85% lượng thủy sản nhập khẩu hàng năm ựược dùng cho gia công và sản xuất xuất khẩu, ựóng góp 10-14% giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong 5 năm qua, tương ựương 400-900 triệu ựô la Mỹ/năm. Trong 6 tháng ựầu năm 2012, Việt Nam ựã nhập khẩu nguyên liệu thủy sản với trị giá ựạt gần 331 triệu ựô la Mỹ; trong ựó cá các loại (trừ cá tra) chiếm 37%, cá ngừ chiếm 30,6%, tôm chiếm hơn 23%, còn lại là nhuyễn thể, cua ghẹ và giáp xác khác. Nguồn thủy sản nhập khẩu khẩu cho mục ựắch chế biến xuất khẩu chiếm 70- 85% giá trị nhập khẩu. Giá trị nhập khẩu này ựi kèm với mức thuế nhập khẩu dao ựộng từ 12 ựến 18% như hiện nay, nguyên vật liệu trở thành một gánh nặng ựáng lo ngại với các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, ựặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Công ty Cổ phần thủy sản Nha Trang có vị trắ thuận lợi khi nằm trong vùng cung ứng nguyên liệu lớn (khu vực từ Bình định ựến Ninh Thuận) và khá gần cảng cá, ựồng thời cũng là một công ty có quy mô vừa, nên hầu như các năm qua, Công ty không phải nhập khẩu nguyên liệu. Công ty tiến hành thu mua 3 loại nguyên liệu là mực ống, tôm sú và tôm thẻ.

Bảng 1: Tình hình thu mua nguyên liệu của công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang giai ựoạn 2010 - 2012 Mặt hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh Số lượng (Kg) Giá trị (Triệu ựồng) Số lượng (Kg) Giá trị (Triệu ựồng) Số lượng (Kg) Giá trị (Triệu ựồng) (%) Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị Mực ống 28.025 1.039,73 3.080 174,94 27.608 1.536,94 -89,01 -83,17 796,36 778,55 Tôm thẻ 2.709.230,64 126.764,9 2.902.825 182.036,16 1.384.066 109.590,32 7,15 43,6 -52,32 -39,8 Tôm sú 20.952 1.850,45 7.346 621,2 - - -64,94 -66,43 - -

Qua bảng trên ta thấy:

− Mặt hàng thu mua chủ lực của Công ty là Tôm thẻ với mức thu mua hàng năm gấp hàng chục ựến hàng trăm lần hai mặt hàng còn lại là Mực ống và Tôm sú.

− Mức thu mua mặt hàng mực ống giảm qua các năm, ựặc biệt là năm 2011, số lượng thu mua mực ống giảm 89,01% so với năm 2010, sang năm 2012 lượng thu mua tăng lên 796,36% so với năm 2011 nhưng cũng không bằng mức giảm của năm 2011 so với 2010.

− đối với mặt hàng tôm sú: năm 2011, mức thu mua mặt hàng này giảm 64,94% so với năm 2010, giá trị thu mua cũng giảm 66,43%. Sang năm 2012, công ty không còn thu mua nguyên liệu này ựể chế biến nữa.

− Riêng ựối với mặt hàng tôm thẻ tình hình thu mua nguyên liệu lại tăng trong giai ựoạn này. Năm 2011, số lượng nguyên liệu thu mua tăng 7,15% và giá trị tăng 43,6% so với năm 2010. Tuy nhiên sang năm 2012 do nền kinh tế bất ổn nên khách hàng giảm ựặt hàng vì vậy lượng thu mua nguyên liệu giảm 55,32%, và giá trị giảm 39,8% so với năm 2011.

Nguyên nhân của sự gia tăng việc thu mua Tôm thẻ thay cho mực ống và Tôm sú là do nhu cầu của thị trường thế giới. Từ trước ựến nay, Tôm luôn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu ựứng ựầu trong các loại thủy hải sản Việt Nam, ựặc biệt là Tôm sú. Lắ do Tôm sú ựược ưa chuộng là do kắch cỡ to, chất lượng tốt hơn các loại tôm khác. Các công ty chế biến và xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam cũng chuộng mặt hàng này do giá xuất khẩu cao hơn tôm thẻ chân trắng. Với các thị trường như Mỹ hay EU, họ chuộng các loại tôm cỡ lớn và hầu như không có sự phân biệt giữa Tôm sú và Tôm thẻ. Bởi vậy, trong một số năm trở lại ựây, Tôm thẻ chân trắng ựang ựánh bật Tôm sú ra khỏi thị trường, do các hộ nuôi tôm ựã nuôi ựược giống tôm thẻ có kắch cỡ ngang với tôm sú, chất lượng tương ựương nhưng giá tôm thẻ luôn rẻ hơn tôm sú. đặc biệt là ở Thái Lan, họ là ựối thủ lớn nhất của tôm Việt Nam khi trong năm 2010, Thái Lan ựã nuôi ựược giống Tôm thẻ to hơn Tôm sú với giá thấp hơn Tôm sú cùng loại từ 10 ựến 15%, trong khi Việt Nam ựang gặp phải ựối mặt với tình trạng tôm chết hàng loạt do bệnh tại các vùng nguyên liệu lớn, nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong năm 2010, các công ty nhập khẩu cũng ựang dần hủy các hợp ựồng mua Tôm sú mà chuyển sang tôm thẻ, do giá

nhập khẩu rẻ hơn, nhưng ựem lại lợi nhuận tương ựương với nhập khẩu tôm sú. Nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi nguồn nguyên liệu lại khan hiếm, khiến cho Công ty chuyển sang tập trung thu mua Tôm thẻ, dù giá tôm thẻựang ở mức khá cao.

Tình hình nguyên liệu ựầu vào khó khăn, nhưng bù lại giá xuất khẩu thủy sản của Việt Nam luôn ở mức cao Việt Nam hiện ựứng thứ 4 trong 10 nước hàng ựầu thế giới xuất khẩu thủy sản. Việt Nam có nhiều thuận lợi khi có khá nhiều bạn hàng quen thuộc cũng như sản phẩm ựã có chỗ ựứng nhất ựịnh trên thị trường. Tuy vậy, khó khăn vẫn ựặt ra với các doanh nghiệp khi ựối thủ cạnh tranh từ các nước như Thái Lan, Indonesia có thế mạnh về tôm thẻ.

Nhu cầu về tôm thẻ chân trắng trên thị trường thế giới ựược dự báo sẽ còn tăng thêm, trong khi Việt Nam ựang vấp phải khó khăn về nguồn tôm nguyên liệu trong nước. Hơn thế nữa, ngoài Thái Lan, các quốc gia khác trong khu vực như Philippin, Indonesia, Trung QuốcẦ ựang mở rộng việc nuôi tôm thẻ chân trắng, cho thấy sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn. Công ty Cổ phần hải sản Nha Trang ựang ựứng trước thách thức về việc ựảm bảo nguồn cung nguyên liệu, nhất là tôm thẻựểựáp ứng nhu cầu của thị trường.

Giá cả thị trường

Hai loại giá cả ảnh hưởng trực tiếp ựến việc xác ựịnh mục tiêu kinh doanh năm và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là giá nguyên liệu ựầu vào và giá xuất khẩu. Như ựã nói ở trên, trong những năm gần ựây, Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước nói chung và công ty Cổ phần hải sản Nha Trang nói riêng gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn cung nguyên liệu ựạt yêu cầu do khan hiếm nguyên liệu. Việc nhập khẩu thủy sản nguyên liệu cũng tạo gánh nặng cho doanh nghiệp vì thuế nhập khẩu ựang ở mức cao, trong khi các nước ựang là ựối thủ cạnh tranh chắnh của Việt Nam như Thái Lan hay Trung Quốc, mức thuế nhập khẩu thủy sản chỉ là 0%. Từ ựó có thể thấy các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ựang phải mua nguyên liệu ựầu vào với giá cao, nhất là các mặt hàng chủ lực như tôm và nhuyễn thể.

Bảng 2: đơn giá thu mua bình quân các nguyên liệu của công ty từ 2010 - 2012

Mặt hàng đơn giá thu mua bình quân (nghìn ựồng/kg) 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) (+/-) (%) Mực ống 37,1 45,94 55,67 8,84 23,83 9,73 21,18

Tôm sú 88,32 84,56 - -3,76 -4,26 - -

Tôm thẻ 46,79 62,71 79,18 15,92 34,02 16,47 26,26

(Nguồn: Phòng kế toán công ty)

Qua bảng trên ta thấy:

Giá mực ống nguyên liệu tăng dần qua các năm với mức tăng rất lớn, năm 2011 tăng 23,83% so với năm 2010, và năm 2012 tăng 21,18% so với năm 2011. Có thể thấy sự khan hiếm mực ống nguyên liệu nói riêng và nhuyễn thể nói chung ngày càng tăng. điều này là do các loài nhuyễn thể nguyên liệu của nước ta chủ yếu có ựược qua nguồn khai thác tự nhiên. Khi nguồn lợi tự nhiên giảm cộng thêm ựiều kiện tự nhiên bất lợi cho việc khai thác, nhiều doanh nghiệp ựã phải tắnh ựến việc nhập khẩu nguyên liệu, nhưng việc này không ựạt hiệu quả do giá nhập khẩu nhuyễn thể từ các nước khác khá cao. Mức tăng ựột biến về giá mực ống nguyên liệu trong những năm gần ựây là do nhu cầu tăng cao của các thị trường chắnh nhập khẩu mặt hàng này là Nhật Bản, Hàn QuốcẦ

Giá tôm thẻ và tôm sú nguyên liệu cho thấy sự tác ựộng cạnh tranh lẫn nhau của hai mặt hàng này. Năm 2011, ựơn giá thu mua tôm sú của công ty giảm 3,76% trong khi ựơn giá thu mua tôm thẻ tăng mạnh 34,02%. Những năm trước 2010, xu thế quen thuộc của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam là chuộng tôm sú hơn tôm thẻ. Tuy nhiên, những năm gần ựây, giá tôm sú giảm, tôm sú tăng là do sự tác ựộng của thị trường thế giới: hai thị trường lớn là Mỹ và EU chuyển sang mặt hàng tôm thẻ, các công ty nhập khẩu thủy sản của Châu Á hủy các hợp ựồng tôm sú và chuyển sang thu mua tôm thẻ, nhu cầu từ thị trường Mỹ tăng cao, nhất là dịp cuối năm 2010 do sự cố tràn dầu tại vịnh Mexico cho ựến nay. Tất cả những ựiều này tạo nên biến ựổi trái chiều về tôm thẻ và tôm sú trong 3 năm trở lại ựây.

Trong tình hình thủy sản thế giới diễn biến phức tạp và biến ựộng liên tục như vậy, xu hướng tiêu dùng của thị trường thế giới ựã chuyển sang mặt hàng không phải là thế mạnh của Việt Nam Ờ tôm thẻ chân trắng với kắch cỡ lớn thì việc giá cả nguyên liệu ựầu vào trong nước tăng cao là việc tất nhiên.

Các yếu tố thuộc về nước nhập khẩu:

Người tiêu dùng ở các quốc gia nhập khẩu sản phẩm của doanh nghiệp không ựồng nhất ở nhiều phương diện. Mỗi quốc gia có vị trắ ựịa lý và ựiều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có nhu cầu sử dụng các sản phẩm khác nhau. đồng thời, quan niệm sức khỏe ở các nước khác nhau, trong từng thời kỳ khác nhau cũng sẽ ảnh hưởng ựến nhu cầu sử dụng thực phẩm. Như trong những năm gần ựây, thị trường châu Âu dần chuyển sang ưa chuộng cá nuôi thay vì cá ựánh bắt tự nhiên vì cho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 42)