Khái quát chung về thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 79)

đây là thị trường xuất khẩu thủy sản hàng ựầu thế giới và cũng là nước nhập khẩu lớn thứ hai toàn cầu chỉ sau Nhật Bản, Mỹ ựược coi là thị trường nhập khẩu thủy hải sản ựầy tiềm năng và hấp dẫn. Nước Mỹ, với khoảng 305 triệu dân, thu nhập bình quân ựầu người vào loại cao nhất thế giới, ựời sống vật chất của người dân ở mức rất cao nên nhu cầu về các loại thực phẩm là rất lớn cả về số lượng và chất lượng, ựặc biệt là nhu cầu về sản phẩm thủy sản Ờ một loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Hơn nữa, giá thủy hải sản ở nước này thường ở mức rất cao và tương ựối ổn ựịnh. Ngành thủy sản của Mỹ khá phát triển, tuy nhiên nó vẫn không ựủ ựể ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của người dân về chủng loại và chất lượng ở một số mặt hàng thủy sản. Chắnh vì thế, Mỹ vẫn phải nhập khẩu thủy sản từ các nước khác. Trong thời gian qua, sản lượng nhập khẩu hải sản của Mỹ luôn lớn hơn rất nhiều và có xu hướng tăng so với sản lượng xuất khẩu hải sản của nước này.

Hiện nay, ựứng ựầu trong việc nhập khẩu hải sản vào Mỹ là Trung Quốc (23%), tiếp theo là Thái Lan (16%), Canada (13%), Indonesia (6%), sau ựó là Việt Nam và Ecuador (ựều ở mức 5%) và Chi-lê (4%), v..v..

Biểu ựồ 2: Thị phần các nước xuất khẩu vào Mỹ năm 2012

(Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2012)

Về xu hướng tiêu dùng thủy sản của người dân Mỹ, tôm ựông lạnh nhập khẩu ựược người Mỹưa thắch cả về hình thức và kắch cỡ phổ biến. Người tiêu dùng thường mua tôm với nhiều cỡ khác nhau, thông dụng nhất là cỡ 26 Ờ 30 con/pound và 36 Ờ 40 con/pound. Ngoài ra tôm sú, tôm nâu, tôm hùm cũng là mặt hàng tiêu thụ nhiều ở Mỹ. Cá ngừ cũng là một trong những sản phẩm thuỷ sản ưa thắch của người dân nước này. Sản phẩm cá ngừ ựánh bắt nội ựịa và nhập khẩu là phi lê, cắt lát, sashimi và sushi. Cùng với sự phát triển của thị trường, nhập khẩu cá ngừ những năm qua cũng tăng trưởng ổn ựịnh. Ước tắnh tiêu thụ cá ngừ tươi của Hoa Kỳ ựạt 35.000 tấn/năm và nhập khẩu ựáp ứng trên 70% nhu cầu của người tiêu dùng. Loài nhập khẩu chủ yếu là cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây vàng và cá ngừ vây dài. Người tiêu dùng Mỹ có thể tiêu thụ nhiều loại thủy sản có sẵn ở nhiều nước như: cá, tôm, ghẹ, mực và bạch tuộc. Tôm là mặt hàng ựược ưa chuộng nhất tại thị trường này. Hiện nay, nhu cầunhập khẩu Tôm của Mỹ lớn nhất thế giới ( 555.000 Ờ 570.000 tấn/năm vào năm 2010) và ổn ựịnh. Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ 5 tại thị trường này, ựứng ở vị trắ thứ 3 về giá trị.

Xu hướng trong tương lai, Mỹ tăng cường nhập khẩu thủy sản, ựến năm 2015, dự ựoán nhu cầu thủy sản nước này sẽ tăng thêm 2 triệu tấn. Các mặt hàng chắnh vẫn là tôm, cá hồi, cá rô phi và cá da trơn. Ngoài ra còn tăng cường các chắnh sách hỗ trợ cho các nhà nhập khẩu thủy sản vào Mỹ. đây là những cơ hội tốt cho các công ty xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và Công ty F115 nói riêng bởi tỷ trọng hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ còn nhỏ so với nhu cầu tiêu thụ tại thị trường này và chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam.

Tuy nhiên, ựây là thị trường khó tắnh, ựòi hỏi gắt gao về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã phải tuân theo các tiêu chuẩn và quy ựịnh mang tắnh kĩ thuật.

Mỹ là một siêu cường quốc về kinh tế khoa học công nghệ. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Mỹ luôn ở mức cao, là một thị trường rất có tiềm năng và nhu cầu tiêu dùng ựối với các sản phẩm thủy sản ngày càng cao về số lượng lẫn chất lượng. Mức tiêu thụ thủy sản ựầu người của Mỹ hiện ựang có xu hướng tăng mạnh lên tới 24kg/người/năm trong năm 2010 do người tiêu dùng tin rằng thủy sản là thức ăn bổ dưỡng và ắt chất béo như các loại thực phẩm khác.

Hàng năm thị trường Mỹ nhập một khối lượng lớn các sản phẩm thủy sản tươi sống, ựông lạnh và thực phẩm chế biến. Dự ựoán sản phẩm cá tươi và ựông lạnh sẽ chiếm tỷ trọng tăng dần trong tổng tiêu thụ.

Có 4 nhóm sản phẩm ựược người tiêu dùng Hoa Kỳ ưa chuộng nhất là cá ngừ, tôm và cá tra, cá basa. Trong ựó, tôm là món ăn hải sản ựược nhiều người tiêu dùng Hoa Kỳưa thắch.

Người Mỹ rất ắt khi mua thủy sản nguyên liệu ựể chế biến. Họ mua những sản phẩm thủy sản ựã qua chế biến như: bỏ ruột, bỏ ựầu, ựánh vẩy, lột daẦVà rất ưa chuộng những sản phẩm cao cấp và chế biến sẵn.

đối với người Mỹ, giá cả không là vấn ựề quan trọng mà chất lượng, mẫu mã mới ựóng vai trò quan trọng trong việc xác ựịnh giá trị sản phẩm. Người Mỹ họ quan tâm trước hết là nhãn hiệu và chất lượng từng có của sản phẩm.

Có tới 1,5 triệu người Việt Nam tại Hoa Kỳ hàng ngày vẫn ăn các món ăn Việt Nam và vẫn cần những thực phẩm như ở Việt Nam. Cũng có nhu cầu cao về hàng thủy sản mang hương vị quê hương. đây cũng là một mảng thị trường ựáng kể mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cũng như các nhà nhập khẩu của Mỹ quan tâm. đồng thời ựây cũng là cầu nối trong giao lưu thương mại giữa hai nước, giúp

các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tìm hiểu thị trường và quảng cáo, thông qua ựó có thể xây dựng một mạng lưới ựại lý cho hàng thủy sản Việt Nam.

Về cơ chế quản lý ựối với hàng nhập khẩu của nước Mỹ

Khi sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ phải chịu sự ựiều chỉnh bởi hệ thống luật chặt chẽ, thực thi bởi 5 cơ quan chắnh.

+ Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (US FDA)

Là cơ quan kiểm tra, bảo ựảm chất lượng và sự an toàn của thực phẩm, dược phẩm ựược sản xuất tại Hoa Kỳ cũng như nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Cơ quan này có nhiệm vụ bảo ựảm thực phẩm an toàn và không có ựộc tố, mỹ phẩm không gây hại, thuốc men an toàn và hiệu quả, ựúng nhãn mác với ựầy ựủ các thông tin về sản phẩm. FDA thực thi đạo luật về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm và một vài luật khác về y tế cộng ựồng.

+ Cục Bảo vệ môi trường (EPA)

Là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn chất lượng không khắ, nước, ban hành các quy ựịnh về chất thải. Cơ quan này giám sát thực thi Luật Kiểm soát chất ựộc và Luật Kiểm soát thuốc trừ sâu môi trường.

+ Cục quản lý Nghề cá biển quốc gia Hoa Kỳ (NMFS)

Là cơ quan trực thuộc Tổng cục quản lý quốc gia về khắ quyển và ựại dương (NOAA - National Ocean Atmosphere Administration) thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Các sản phẩm hải sản nhập khẩu phải ựáp ứng các yêu cầu của cơ quan này và của FDA. NMFS quản lý hoạt ựộng thương mại nông thủy sản ở Hoa Kỳ và từ khi có ựạo luật về thị trường nông nghiệp năm 1946, NMFS cung cấp dịch vụ giám ựịnh chuyên ngành tự nguyện.

+ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (US DA)

Bộ Nông nghiệp có trách nhiệm giám sát thực thi các quy ựịnh về kiểm dịch ựối với việc nhập khẩu thực vật và các sản phẩm thực vật, vật nuôi, thịt và gia cầm. Các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu phải tuân theo các tiêu chuẩn về cấp, kắch cỡ, chất lượng và ựộ chắn.

+ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (US DOC)

Trách nhiệm chắnh về thương mại của Bộ Thương mại tập trung vào Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc tế và Cục quản lý Xuất khẩu. Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc tế có trách nhiệm ựiều hành chung việc phát triển xuất khẩu, thực thi luật chống bán phá giá và luật thuế chống bù giá.

Cục quản lý Xuất khẩu cấp giấy phép xuất khẩu dựa trên các quy chế kiểm soát xuất khẩu.

Vì vậy có thể nói chưa có sự phù hợp cao giữa việc xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị trường Mỹ. Thị trường Mỹ là một thị trường Ộkhó tắnhỢ của thế giới. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo các tiêu chuẩn HACCP. Vấn ựề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái...là những lý do mà Mỹ thường ựưa ra ựể hạn chế nhập khẩu.

Bên cạnh ựó, hàng hoá từ nước ngoài xuất khẩu vào Mỹ sẽ phải trải qua một số thủ tục hải quan khá chặt chẽ. Hệ thống thuế quan của Mỹ (gọi tắt là HTS ) hiện không chỉựược thi hành ở Mỹ, mà hầu hết các quốc gia thương mại lớn của thế giới ựang áp dụng... Nhiều loại thuế của Mỹựánh theo tỷ lệ trên giá trị hàng hoá, tức là mức thuế ựược xác ựịnh dựa trên tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu, mức thuế suất biến ựộng từ 1-40%, trong ựó mức thông thường từ 2-7% giá trị hàng nhập khẩu. Một số hàng hoá khác phải chịu thuế gộp - tức là loại thuế kết hợp cả mức thuế tỷ lệ trên giá trị và mức thuế theo số lượng. Có những hàng hoá phải chịu thuế ựịnh ngạch- ựó là loại thuế suất cao hơn ựược áp dụng ựối với hàng nhập khẩu sau khi một lượng hàng hoá cụ thể thuộc loại ựó ựã ựược nhập khẩu vào Mỹ trong cùng năm ựó. Hầu hết các ựối tác thương mại của Mỹ ựều ựược hưởng quy chế ựối xử thương mại bình thường (NTR). Hàng hoá của các nước thuộc diện NTR khi xuất khẩu vào Mỹ chỉ phải chịu mức thuế thấp hơn nhiều so với hàng hoá của các nước không có NTR của Mỹ. Khi có sự ựiều chỉnh giảm hay huỷ bỏ một loại thuế quan nào ựó thì sự thay ựổi ựó sẽ ựược áp dụng bình ựẳng ựối với tất cả các nước ựược hưởng NTR của Mỹ. Hiện nay, các nước tham gia WTO ựều ựược hưởng NTR của Mỹ. Các nước ựang ựược hưởng NTR của Mỹ phải ựáp ứng hai ựiều kiện cơ bản: ựã ký hiệp ựịnh thương mại song phương với Mỹ và phải tuân thủ các ựiều kiện Jacson-Vanik trong luật thuơng mại năm 1974 của Mỹ.

Hơn nữa, tắnh cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất cao, nhiều nước trên thế giới có lợi thế tương tự như Việt Nam cũng ựều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến lược trong hoạt ựộng xuất khẩu thuỷ sản cũng như những hàng hoá khác. Ta bước vào thị trường Mỹ chậm hơn so với các ựối thủ, khi mà thị trường ựã ổn ựịnh về: người mua, người bán, thói quen, sở thắch, sản phẩm ựây cũng ựược coi là thách ựố ựối với hoạt ựộng xuất khẩu hàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản nói riêng của Việt Nam trên thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang (Trang 79)