Theo CBI, hệ thống phân phối hàng thủy sản tại EU hầu hết tập trung vào các nhà phân phối, các công ty chế biến và nhà cung cấp nhỏ và trung bình. Ngày nay, cơ cấu kênh phân phối mặt hàng thủy sản EU ựang dần thay ựổi. Số lượng các liên kết trong chuỗi cung ứng, bao gồm nhà nhập khẩu, nhà phân phối, nhà bán buôn, nhà môi giới thực phẩm, ựại lý và nhà bán lẻựang dần giảm bớt. Nguyên nhân chắnh là do áp lực cạnh tranh và việc gia tăng công tác hậu cần trong kinh doanh mặt hàng này. Xu hướng này có thể thấy rõ ở kênh phân phối mặt hàng thủy sản ựông lạnh và ựóng hộp.
Thông thường các hàng thủy sản tươi thường không ựược ựăng ký thương hiệu nên nhà bán lẻ có thể dễ dàng thay thế nhà cung ứng này bằng các nhà cung ứng khác. Trong phân ựoạn này, người mua có xu hướng bỏ qua các phiên ựấu giá truyền thống mà thay vào ựó là mua nguyên liệu thô trực tiếp từ các công ty hải sản.
Hệ thống phân phối hàng thủy sản tại EU bao gồm:
+ Nhà nhập khẩu
Họ thường mua và bán hàng thủy sản chủ yếu phục vụ cho các công ty chế biến, các nhà bán lẻ và bán buôn. Thông thường, họ ựảm nhận thực hiện các thủ tục nhập khẩu và có quyền sở hữu ựối với hàng hóa. Trên thực tế, trong nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu thường có mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp; từ ựó họ cũng chắnh là người tư vấn cho nhà xuất khẩu về các quy ựịnh chất lượng, kắch thước ựóng gói, nhiệt ựộ chế biến và loại bao bì ựóng gói.
+ Nhà nhập khẩu chế biến
Họ vừa là nhà nhập khẩu vừa là nhà chế biến sản phẩm cuối cùng. Vắ dụ, một nhà nhập khẩu tôm thường chế biến và ựóng gói thành sản phẩm tiêu dùng. Chuỗi cung ứng những sản phẩm này rất ngắn. Những nhà sản xuất/ nhà nhập khẩu chế biến
có thể biến nguyên liệu thô thành những các sản phẩm bán sơ chế như filê hoặc thành lốc, rồi sau ựó bán cho những nhà chế biến khác.
+ đại lý
Họ ựóng vai trò trung gian, thiết lập mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, và theo dõi các lệnh mua và bán hàng. Họ thường không ựứng ra mua hoặc sở hữu ựơn hàng. Họ hưởng % hoa hồng từ phắa người mua. Và mức % hoa hồng này thường dao ựộng từ 2% ựến 5% so với mức giá bán. Có 2 dạng ựại lý: (1) ựại lý ựại diện cho người mua như nhà chế biến hoặc tái xuất thủy sản; và (2) ựại lý ựại diện cho người bán Ờ hầu hết là nhà xuất khẩu. đại lý thường có thông tin cập nhật về xu hướng thị trường, giá cả và người mua.
Do việc gia tăng hậu cần trong kinh doanh cũng như các phương thức liên lạc giữa người nhà cung ứng và nhà nhập khẩu ngày càng hiện ựại nên vai trò của các ựại lý tại nhiều nước EU ựang dần mất ựi. Tuy nhiên, những yêu cầu về sự chuyên môn hóa và xu hướng thuê ngoài hiện nay có thể tạo ra một vai trò mới về tìm kiếm các sản phẩm và thị trường của các ựại lý.
Sơ ựồ 2: Các kênh phân phối hàng thủy sản tại EU
(Nguồn: Cục xúc tiến thương mại, 2010) Tàu biển trong nước Tàu biển nước ngoài Sàn ựấu giá Nhà nhập khẩu & đại lý Các nhà chế biến & xuất khẩu nước ngoài Công nghiệp chế biến Bán lẻ & Dịch vụ thực phẩm
Có sự khác biệt ựáng kể trong chuỗi cung ứng một mặt hàng hải sản cụ thể, nếu xét về tầm quan trọng của mỗi kênh phân phối tại từng quốc gia. Vắ dụ, ựấu giá ựóng vai trò quan trọng hơn ở một số quốc gia như Hà Lan và Tây Ban Nha, nhưng lại ắt quan trọng hơn ở một số nước khác. Các mặt hàng thủy sản tươi, ựông lạnh, ựóng hộp, hoặc bảo quản theo cách khác và các sản phẩm giá trị gia tăng ựược chuyển tới tay người tiêu dùng theo những con ựường khác nhau.
Các sản phẩm dành cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản
Các mặt hàng thủy sản dành cho ngành công nghiệp chế biến ựược ựánh bắt trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài rồi sau ựó ựược ựóng gói lại bởi công ty nhập khẩu. Trong nhiều trường hợp khác, các mặt hàng này còn ựược chế biến qua bởi các nhà sản xuất ựồ ăn sẵn và ựồ ăn nhanh. Do nhu cầu thực phẩm tiện dụng ngày càng tăng, ngành công nghiệp chế biến cũng vì thế có vai trò quan trọng hơn. Các nhà chế biến và xuất khẩu tại các nước ựang phát triển vốn ựã cạnh tranh ựược với các công ty tại EU càng có thể thu ựược lợi nhuận từ áp lực cạnh tranh tăng, xu hướng thuê ngoài, dịch vụ hậu cần và thông tin liên lạc quốc tế phát triển. Vì thế, những sản phẩm có giá trị gia tăng từ các nước ựang phát triển ngày càng ựóng vai trò quan trọng hơn.
Mặt hàng thủy hải sản tươi dành cho bán lẻ và dịch vụ thực phẩm
đây là mặt hàng chiếm thị phần quan trọng trong số các hàng thủy sản ựến tay người tiêu dùng mà không cần ựóng gói. Các mặt hàng này có thể là thủy sản tươi (ướp lạnh thường bằng ựá) hoặc ựông lạnh ựược bày bán tại các quầy bán cá truyền thống hoặc các sạp hàng trong chợ. Nhưng khá nhiều siêu thị, nhất là ở Nam Âu, cũng bày bán những mặt hàng này. Tại Bắc Âu, hàng thủy sản ướp lạnh và ựông lạnh thường ựược bày bán tại các quầy bán lẻ hoặc quầy bán thực phẩm. Các nhà ựóng gói thường mua hàng thủy hải sản tại sàn ựấu giá, trực tiếp tại tàu hoặc từ các nhà nhập khẩu; sau ựó họ ựóng gói và chế biến hàng theo yêu cầu của khách hàng. Quá trình chế biến bao gồm làm sạch, phi lê, rút xương và thậm chắ ướp hương liệu. Sự khác biệt với phương pháp chế biến công nghiệp là các sản phẩm thủy hải sản vẫn không thay ựổi gì nhiều so với ban ựầu.
Hiện nay, hầu hết các tổ chức bán lẻ và kinh doanh thực phẩm ựều mua hàng từ các nhà bán buôn và nhập khẩu châu Âu. Tuy nhiên, nhiều người trong số họ cũng ựang dần chuyển thu mua trực tiếp từ nhà xuất khẩu nước ngoài. Vì thế, ựể ựảm bảo chuỗi cung ứng, các nhà xuất khẩu cần phải chú trọng nhiều hơn tới chất lượng hàng và dịch vụ hậu cần.
Các sản phẩm thủy hải sản có thương hiệu
Nhiều năm trở lại ựây, khá nhiều công ty thực phẩm ựã tiến hành cơ cấu lại hoạt ựộng của mình và với họ việc bán những mặt hàng có thương hiệu không còn ựược coi là cốt lõi kinh doanh của mình. Kết quả là, nhiều công ty kinh doanh các sản phẩm có thương hiệu buộc phải chuyển nhượng sang cho chủ khác. Một số thương hiệu thậm chắ còn thuộc quyền sở hữu của nhiều công ty, và có hiệu lực hoạt ựộng tại các khu vực ựịa lý khác nhau.
+ Các kênh bán lẻ
Kênh phân phối bán lẻ bao gồm siêu thị, ựại siêu thị, người bán rong, chợ công cộng và các cửa hàng thực phẩm. Các siêu thị giờ ựòi hỏi nhiều dịch vụ hơn, yêu cầu cao hơn và quan trọng nhất là sự an toàn về nguồn gốc cung cấp thủy hải sản.
Các nhà bán lẻ tổng hợp
Bán lẻ tổng hợp hiện là loại hình bán lẻ phổ biến với chi phắ tương ựương của người bán rong và các quầy vỉa hè truyền thống. Nguyên nhân chắnh là do nhu cầu sử dụng thực phẩm chế biến sẵn ngày càng tăng và xu hướng phát triển của loại hình cửa hàng Ộone-stop-shoppingỢ (ựến một nơi mà bạn có thể mua tất cả hàng hóa). Cụ thể là tại khu vực Bắc Âu, doanh số bán hàng của người bán cá và các quầy vỉa hè ựang có xu hướng giảm ựi ựáng kể.
Trước ựây ựiểm mạnh truyền thống của các nhà bán lẻ tổng hợp là các loại sản phẩm ựông lạnh và ựóng hộp thì họ cũng dần bắt ựầu cung cấp sang nhiều dòng sản phẩm mới như các loại thủy hải sản tươi, ựóng gói sẵn chẳng hạn như cá phi lê, tôm và tôm panda. Họ sử dụng kỹ thuật ựóng gói mới như ựóng gói trong môi trường khắ quyển (công nghệ MAP - Modified Atmosphere Packaging) ựể kéo dài tuổi thọ của các sản phẩm cá tươi.
Những người bán rong
Những người bán rong và quầy vỉa hè cung cấp các chủng loại sản phẩm khác với các nhà bán lẻ tổng hợp; phần lớn trong ựó là sản phẩm thủy hải sản tươi, ướp lanh, hun khói và chiên.
Hệ thống cung cấp dịch vụ thực phẩm
Hệ thống cung cấp dịch vụ thực phẩm cung cấp hàng cho khách sạn, và nhà hàng. Một số nhà hàng hạng trung và hạng sang cũng luôn muốn mua các loại cá và sò quý hiếm. Hàng nhập khẩu chủ yếu bao gồm hàng thủy sản ựông lạnh như các loại các ựỏ (cá ựối và cá hồng), cá vược, cá bơn châu Âu, ựuôi tôm hùm và tôm. Các mặt hàng này ựược phân phối với số lượng lớn hoặc theo gói dịch vụ. Mặt hàng tuy chiếm thị phần nhỏ nhưng lại có xu hướng tăng nhanh ựó là các loại ựặc sản giá trị dinh dưỡng
cao ựược nhập khẩu qua ựường hàng không như cá ngừ Califoni, cua và tôm hùm. Khu vực dịch vụ gồm nhà an dưỡng, bệnh viện, nhà dưỡng lão thường mua hàng từ các nhà nhập khẩu chuyên cung cấp các loại hàng hóa an toàn cho sức khỏe. Hệ thống cung cấp dịch vụ thực phẩm rất ắt khi mua hàng trực tiếp từ nước ngoài mà phần lớn là từ các nhà bán buôn hoặc nhà nhập khẩu châu Âu.
Sự khác biệt về khu vực
Có sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên EU xét về phương diện doanh số bán hàng thực phẩm theo kênh phân phối bán lẻ. Tại một số nước Bắc Âu như Pháp, Anh, đức, Scandinavia và Hà Lan, các nhà bán lẻ tổng hợp thường chi phối và chiếm lĩnh doanh số bán hàng các loại thủy hải sản trong khi ở các nước Nam Âu như Ý và Tây Ban Nha thì lại ngược lại. đây chắnh là cơ hội ựể các nhà bán lẻ quy mô nhỏ, người bán rong và quầy vỉa hè phát triển. Hoạt ựộng bán lẻ tại các nước đông Âu như Cộng hòa Séc và Hungary ựang có sự thay ựổi nhanh chóng. Các nhà bán lẻ tổng hợp lớn ựã thâm nhập vào khu vực thị trường này và ựang chiếm ựược thị phần khá lớn, gây bất lợi cho các nhà bán lẻựộc lập quy mô nhỏ.
Lựa chọn kênh phân phối
Các nhà xuất khẩu thủy sản thường hợp tác kinh doanh với các nhà nhập khẩu châu Âu, những người có quan hệ lâu dài với khách hàng và am hiểu hơn về các yêu cầu thâm nhập thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng so với các nhà chế biến nước ngoài. Họ cung cấp trực tiếp cho các chuỗi siêu thị, doanh nghiệp chế biến hoặc nhà sản xuất thành phẩm; ựồng thời họ có khả năng tài chắnh ựể thực hiện các hợp ựồng lớn và triển khai các chiến dịch quảng cáo cũng như một số yêu cầu dịch vụ ựặc biệt khác. Các nhà nhập khẩu châu Âu ựang có xu hướng cung cấp nhiều hơn cho siêu thị. Nhu cầu mà phần lớn các siêu thị ựặt ra là khả năng giao hàng ựúng hạn với mức giá phải chăng và chất lượng tốt. Ngoài ra, các nhà xuất khẩu cũng có thể làm việc trực tiếp với các kênh phân phối khác trong chuỗi cung ứng. Vắ dụ, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hoàn toàn có thể thực hiện các hợp ựồng thuê ngoài (outsourcing) Ờ cung cấp các loại thủy hải sản ựã ựược chế biến (một phần hoặc toàn bộ) hoặc ựóng gói lại.
+ Cơ cấu giá cả hàng thủy hải sản tại EU
Lợi nhuận thay ựổi tùy theo loại sản phẩm, kênh phân phối, sự thay ựổi liên tục về cung cầu và biến ựộng về giá. Rất khó ựể chúng ta có thể xây dựng một lịch trình về lợi nhuận sẽ thu ựược cho tất cả các loại hàng tại các thị trường khác nhau. Lợi nhuận dành cho nhà nhập khẩu nói chung là thấp. Người ta ước tắnh rằng nhà nhập khẩu phải mất từ 5-10% lợi nhuận ựể trang trải các chi phắ kinh doanh và rủi ro. Cạnh
tranh tại thị trường EU cũng khiến cho các nhà kinh doanh không thể có mức lợi nhuận Ộbéo bởỢ cho dù trong một số trường hợp, tổng lợi nhuận có thểựạt ựến 25%.
Sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản khác nhau ở từng nước EU. Các nhà bán lẻ Tây Âu có xu hướng có chi phắ hoạt ựộng cao hơn và do ựó họ áp dụng một sai biệt giá bán lẻ cao hơn. Sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản ựông lạnh và ựóng hộp thường thấp hơn so với các mặt hàng thủy sản tươi sống. Nhìn chung, sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản ựông lạnh và ựóng hộp thường vào khoảng 10%, trong khi ựó sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản tươi sống có thể từ 30-50%. Thuế GTGT cũng là một yếu tố khiến cho giá tiêu dùng các mặt hàng thủy sản tươi sống cao hơn từ 50% so với giá CIF.