- Sang đến năm 2010: Khu vực ngoài quốc doanh được đánh giá là ít chịu ảnh hưởng hơn các khu vực khác trong cơn khủng hoảng tài chính năm
1. công nghiệp khai thác mỏ 10,3 15,4 20,5 13,9 15,
3.2.2. Phân hóa xã hộ
Công nghiệp phát triển làm xó hụi cú sự phân hóa mạnh mẽ, theo xu thế và quy luật chung xã hội càng phát triển, thì sự phân biệt giàu nghèo càng rõ rệt. Bộ phận giàu có càng giàu hơn (chủ các công ty, doanh nghiệp,…)
Tâm
trong khi đó vẫn tồn tại những bộ phận nghèo nàn với mức thu nhập và đời sống thấp như: công nhân, nông dân thiếu việc làm…
Sự phõn hóa xã hội còn thể hiện sự đa dạng các tầng lớp xã hội: Khi công nghiệp và các làng nghề phát triển thì sẽ có rất nhiều tầng lớp như công nhân, nông dân, trí thức, bộ phận lao động tự do không rõ ngành nghề. Sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và thủ công nghiệp làm tăng thêm thợ thủ công và công nhân trong tỉnh.
Sự phân tầng giai cấp gày càng rõ rệt biểu hiện số lượng công nhân tăng cao còn bộ phận nông dân giảm mạnh. Bên cạnh đó tỉnh cũn cú một số bộ phận lao động nhập cư đến từ các tỉnh khác nhau như: Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang…một bộ phận không nhỏ lao động trong các khu công nghiệp không chỉ số lượng bộ phận công nhân tăng mà đội ngũ lao động dịch vụ phục vụ công nghiệp cũng tăng theo. Trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có hai bộ phận lao động chính: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Do ứng dụng khao học kỹ thuật và công nghệ cao nên số lượng lao động sản xuất trực tiếp ít hơn số lượng lao động gián tiếp. Phần lớn các nhà áy sản xuất đều có dây chuyền hiện đại nên bộ phận lao động gián tiếp có vị trí vai trò quan trọng.
Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội Bắc Ninh biểu hiện không chỉ trong cỏc vựng dân cư sống gần các khu công nghiệp mà còn xuất hiện trong các làng nghề. Điều này tạo cho chính quyền địa phương những áp lực cần phải giải quyết khéo léo.
Nhìn tổng thể có thế nhận định rằng phân hóa xã hội Bắc Ninh không sâu sắc và rõ rệt. Công nghiệp Bắc Ninh có sự phát triển đồng đều, mỗi huyện đều hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, đặc biệt với sự phân bố 62 làng nghề khắp tỉnh giúp cho kinh tế - xã hội Bắc Ninh phát triển vững bền. Nếu như so sánh với nền công nghiệp Bắc Giang (phần lãnh thổ Hà Bắc trước năm 1997) thì càng khẳng định sự bền vững của nền công nghiệp Bắc Ninh. Công nghiệp Bắc Giang chủ yếu phát triển trên trục
Tâm
đường quốc lộ 1A khụng hỡnh thàng các khu công nghiệp ở các huyện đặc biệt số lượng làng nghề truyền thống ít hơn rất nhiều so với Bắc Ninh. Chính vì vậy sự phân hóa của tỉnh Bắc Giang khá sâu sắc.
Đây có thể coi là nét đặc trưng đối với các tỉnh có nền kinh tế công nghiệp phát triển như Bắc Ninh. Tình trạng phân hóa xã hội ngày càng gia tăng tỉ lệ thuận với sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp. Nhìn vào những số liệu này ta thấy thời gian và mức độ gia tăng sự phân hóa xã hội ở Bắc Ninh là tương đối chậm và diễn ra trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, nó cú sự tác động nhất định đối với sinh hoạt của nhân dân mặc dù là chưa rõ rệt.