Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa hiện đại hóa

Một phần của tài liệu luận văn Công nghiệp Bắc Ninh từ 1997 đến 2010 (Trang 88)

- Sang đến năm 2010: Khu vực ngoài quốc doanh được đánh giá là ít chịu ảnh hưởng hơn các khu vực khác trong cơn khủng hoảng tài chính năm

1. công nghiệp khai thác mỏ 10,3 15,4 20,5 13,9 15,

3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa hiện đại hóa

đại hóa

Hơn 10 năm qua, các cơ sở công nghiệp phát triển nhanh chóng cả về quy mô và chất lượng nên tăng trưởng giá trị tăng trưởng giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp luôn cao hơn mức bình quân chung toàn tỉnh về tăng trưởng GDP. Đồng thời giữ vững vai trò quan trọng trong việc đưa kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng ổn định với nhịp độ cao ở giai đoạn sau này. Năm

Tâm

1997, toàn ngành công nghiệp mới đạt mức tăng trưởng 11,39%, liên tục trong 2 năm 1999 và 2000 đã đạt mức tăng trưởng rất cao (+62,09% và 40,76%). Giai đoạn 2001-2005, mức tăng trưởng đã thấp hơn nhưng vẫn duy trì ở mức từ 18-24%, đến năm 2010 là 73,5%.

Do đạt được mức tăng cao và nhanh nên tỷ lệ đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiệp cũng gia tăng nhanh chóng.

- Trong nội bộ ngành công nghiệp, bước đầu chuyển dịch theo hướng hình thành và phát triển một số ngành và sản phẩm mới như sản xuất máy móc, thiết bị điện, sản xuất các sản phẩm từ cao su plastic, lắp ráp sản phẩm thiết bị điện, khí ga…Đến nay, đã đáp ứng được những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu trên địa bàn và đang từng bước mở rộng thị phần ra thị trường trong nước và cho xuất khẩu. Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp húa-hiện đại hóa là sự xuất hiện và phát triển với tốc độ cao của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tỉ trọng giá trị tăng thêm cũng như giá trị sản xuất của khu vực này ngày càng tăng trong toàn ngành công nghiệp. Từ chỗ chưa có cơ sở sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài tham gia sản xuất trên địa bàn (trước năm 1996), năm 1996 đã xuất hiện 1 cơ sở, năm 2000 có 6 cơ sở, năm 2005 có 18 cơ sở, năm 2010 là 37 cơ sở.Sự hiện diện của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ, xây dựng mô hình quản lý tiên tiến, cách thức sản xuất kinh doanh hiện đại, khai thác tiền năng và huy động mọi nguồn lực sẵn có của địa phương như lao động, đõt đai … vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đã kéo theo chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của ngành kinh tế đó cú cựng xu hướng chuyển dịch. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành kinh tế vẫn chậm hơn nhiều so với chuyển dịch GDP theo ngành kinh tế. Vai trò của sản xuất công nghiệp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

Tâm

hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa không chỉ biến đổi cơ cấu GDP mà nó cũng có vai trò tương tự đối với biến đổi cơ cấu lao động thời kỳ 1997- 2010. Do quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trên địa bàn Bắc Ninh đúng định hướng nờn cỏc loại hình kinh tế của ngành công nghiệp phát triển đa dạng, nhất là khối doanh nghiệp.

Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài tăng nhanh và đều ở các ngành công nghiệp cấp 2, cũn cú sự phân bố rộng hơn ở nhiều địa phương, đặc biệt là ở vùng vốn xưa nay là thuần nông. Huyện Lương Tài, Gia Bình, Quế Võ trước đây là hoạt động sản xuất kinh doanh phổ biến là nông nghiệp, số lượng các cơ sở sản xuất phi nông lâm, thủy sản tương đối ít. Số cơ sở mới thành lập thường tập trung ở các khu công nghiệp làng nghề như: Quảng Bố (Lương Tài), ở Đại Bái (Gia Bình), khu công nghiệp đa nghề ở Quế Võ.

Nền công nghiệp phát triển được thể hiện đưa công nghệ hiện đại vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề. Sự hiện đại húa về công nghệ mỏy múc biểu hiện rõ sản xuất công nghiệp trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Ví dụ: khu công nghiệp Quế Vừ, Yờn Phong, Tiên Sơn, đặc biệt là sự hiện đại hóa máy móc trong khu công nghệ cao Hanaka sản xuất dây bọc thép của tập đoàn Hanaka uy tín trong nước và khu vực. Sự hiện đại hóa còn biểu hiện tại các làng nghề, tiêu biểu là các làng nghề đúc đồng Đại Bái, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sản xuất giấy Phong Khê. Làng nghề đúc đồng đại bái nổi tiếng với truyền thống sản xuất thủ công thì ngày nay ứng dụng máy móc khá nhiều vào quy trình đúc đồng tạo ra những sản phẩm chất lượng và mẫu mà đẹp. Sản xuất giấy ở Phong Khê: các hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn ứng dụng nhiều máy móc nhập về châu Âu như máy quay giấy, nghiền giấy…Hàng năm tạo ra sản lượng lớn không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Đồ gỗ Đồng Kỵ, tuy xuất phát là một làng nghề thủ công, đồ gỗ mỹ nghệ sử dụng lao động chân tay là chủ yếu. Nhưng ngày nay, sản phẩm ngày càng đa dạng phong phú nhờ ứng dụng máy móc hiện đại từ Trung Quốc, Đài Loan.

Tâm

Công nghiệp phát triển đã làm thay đổi cảnh quan của tỉnh từ năm 1997 – 2010: Các khu công nghiệp có quy mô lớn hơn hiện đại hơn. Số lượng khu công nghiệp cũng gia tăng. Các làng nghề được quan tâm thích đáng, quy hoạch thành các khu cụm công nghiệp làng nghề.

Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hóa công nghiệp hóa còn thúc đẩy các ngành du lịch, giáo dục đào tạo phát triển. Nhiều hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trng cấp nghề được hình thành: trường cao đẳng công nghệ Bắc Hà, trường công nhân kỹ thuật …

Do đạt được tốc độ tăng trưởng cao như vậy, đã đem một khối lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn và chất lượng hơn, mặc dù nhu cầu hàng tiêu dùng cũng như nguyên vật liệu cho sản xuất ngày càng tăng và đa dạng. Tổng doanh thu của tất cả các hoạt động kinh tế ngày càng tăng, trong đó doanh thu của ngành công nghiệp liên tục tăng nhanh hơn. Đõy chớnh là yếu tố góp phần quyết định làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định ở mức cao trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu luận văn Công nghiệp Bắc Ninh từ 1997 đến 2010 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w