Hệ số tin cậy Cronbach alpha

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Thư viện trường Đại Học Nha Trang (Trang 53)

4.4.1.1Thang đo các yếu tố tác động đến người sử dụng

Kết quả Cronbach alpha của các thành phần thang đo được trình bày trong các bảng sau:

I/ Thành phần tin cậy

Bảng 4.6 Hệ số Crobach alpha –thang đo thành phần tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.730 4

Bảng 4.7 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần tin cậy

Thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ i1 đến i4. Hệ số tin cậy alpha =0.73> 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3), nhỏ nhất là 0.472 (i2), cao nhất là 0.591(i4). Đồng thời các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi một biến” đều nhỏ hơn 0.73, do đó ta

Biến

Hệ số tương quan biến- tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

i1 .547 .655

i2 .472 .700

i3 .481 .692

không loại biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “ Tin cậy” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

II/ Thành phần đáp ứng

Bảng 4.8 Hệ số alpha - thang đo thành phần đáp ứng

Bảng 4.9 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần đáp ứng

Thành phần thang đo gồm 10 biến quan sát ký hiệu từ ii5 đến ii14. Hệ số tin cậy alpha = 0.79> 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3), nhỏ nhất là 0.384 (ii12), cao nhất là 0.537(ii10). Đồng thời các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” đều nhỏ hơn 0.791, do đó ta không loại biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “ Đáp ứng ” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

III/ Thành phần cảm thông

Bảng 4.10 Hệ số alpha - thang đo thành phần cảm thông

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.791 10

Biến Hệ số tương quan biến-

tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

ii5 .450 .774 ii6 .389 .781 ii7 .411 .781 ii8 .479 .771 ii9 .528 .765 ii10 .538 .764 ii11 .534 .764 ii12 .384 .782 ii13 .497 .769 ii14 .416 .778

Cronbach's Alpha Biến quan sát .496 3

Bảng 4.11 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần cảm thông

Biến Hệ số tương quan biến -

tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

iii15 .245 .498

iii16 .389 .256

iii17 .312 .400

Thành phần thang đo gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ iii 15 đến iii17. Hệ số tin cậy alpha =0.496 <0.6 và các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” đều nhỏ 0.6, do đó thành phần này đều bị loại. Vì vậy, các biến đo lường thành phần “Cảm thông” không sử dụng cho phân tích EFA.

IV/ Thành phần bảo đảm Lần 1:

Bảng 4.12 Hệ số alpha - thang đo thành phần bảo đảm

Cronbach's Alpha Biến quan sát

.744 6

Bảng 4.13 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần bảo đảm

Biến Hệ số tương quan biến

- tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

iv18 .571 .681 iv19 .605 .673 iv20 .588 .680 iv21 .339 .745 iv22 .343 .746 iv23 .466 .712

Ở đây ta có 2 biến iv21 và iv22 có “ hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” > 0.744. Theo nguyên tắc ta sẽ bỏ biến có “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” lớn nhất bởi khi bỏ đi biến đó thì hệ số alpha tăng lên đúng bằng “Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” lớn nhất. Vì vậy, ta có biến iv22 có “Hệ số tương quan biến -tổng” = 0.343 và “Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” = 0.746 là lớn nhất nên ta loại bỏ biến iv22.

Lần 2:

Bảng 4.14 Hệ số alpha - thang đo thành phần bảo đảm

Bảng 4.15 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần bảo đảm

Biến Hệ số tương quan

biến - tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

iv18 .590 .669

iv19 .653 .648

iv20 .612 .666

iv21 .290 .775

iv23 .435 .728

Ta có biến iv21 có “Hệ số tương quan biến - tổng” = 0.29 và “Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” = 0.775 > 0.746 nên ta loại bỏ biến iv21.

Lần 3:

Bảng 4.16 Hệ số alpha - thang đo thành phần bảo đảm

Bảng 4.17 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần bảo đảm

Cronbach's Alpha Biến quan sát .746 5 Cronbach's Alpha Biến quan sát .775 4

Hệ số tương quan biến - tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

iv18 .622 .699

iv19 .689 .664

iv20 .599 .713

Ta có biến iv23 có “Hệ số tương quan biến - tổng” = 0.425 và “Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” = 0.797 > 0.775 nên ta loại bỏ biến iv23.

Lần 4:

Bảng 4.18 Hệ số alpha - thang đo thành phần bảo đảm

Bảng 4.19 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần bảo đảm

Sau khi loại bỏ iv23, hệ số tin cậy alpha =0.797> 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3), nhỏ nhất là 0.599 (iv20), cao nhất là 0.689 (iv19). Đồng thời các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi một biến” đều nhỏ hơn 0.797, do đó ta không loại biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “ đáp ứng ” gồm biến iv18 ( Nhân viên luôn nhã nhặn, lịch sự), biến iv19 ( Nhân viên luôn sẵn sàng trả lời những câu hỏi của sinh viên), biến iv20 ( Nhân viên có kiến thức để trả lời những câu hỏi của sinh viên) được sử dụng cho phân tích EFA.

V/ Thành phần phương tiện hữu hình Lần 1:

Bảng 4.20: Hệ số alpha - thang đo thành phần phương tiện hữu hình

Cronbach's Alpha Biến

.797 3

Biến Hệ số tương quan biến -

tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

iv18 .648 .724

iv19 .689 .674

iv20 .599 .768

Cronbach's Alpha N of Items

Bảng 4.21 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần phương tiện hữu hình

Biến Hệ số tương quan biến

- tổng

Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

v24 .362 .519

v25 .391 .506

v26 .214 .613

v27 .409 .498

v28 .373 .515

Ta có biến iv26 có “Hệ số tương quan biến - tổng” = 0.214 và “Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” = 0.613 > 0.586 nên ta loại bỏ biến iv26.

Lần 2:

Bảng 4.22: Hệ số alpha - thang đo thành phần phương tiện hữu hình

Bảng 4.23 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần phương tiện hữu hình

Sau khi loại bỏ iv26, hệ số tin cậy alpha =0.613> 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3), nhỏ nhất là 0.398 (iv28), cao nhất là 0.418(iv25). Đồng thời các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi một biến” đều nhỏ hơn 0.613, do đó ta không loại biến nào trong thành phần.

Cronbach's Alpha N of Items

.613 4

Biến Hệ số tương quan biến - tổng Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến

v24 .356 .574

v25 .418 .525

v27 .405 .535

Các biến đo lường thành phần “ Phương tiện hữu hình ” lúc này còn v24 ( Không gian thư viện yên tĩnh, thoáng mát), v25 ( Bàn ghế, kệ sách trong thư viện trông sạch sẽ, bắt mắt), v27 ( Nội thất bên trong thư viện được sắp xếp gọn gàng, hợp lý), v28 ( Khu vực giữ xe thuận tiện và an ninh) và đều được sử dụng trong phân tích EFA.

4.4.1.2 Thang đo mức độ hài lòng của người sử dụng

Bảng 4.24 Hệ số alpha - thang đo thành phần sự hài lòng

Bảng 4.25 Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo thành phần sự hài lòng

Cảm nhận thành phần “ Sự hài lòng” gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ vi29 đến vi32. Hệ số tin cậy alpha = 0.868 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3), nhỏ nhất là 0.636 (vi30), cao nhất là 0.882 (ii10). Đồng thời các hệ số ở cột “ Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi biến” đều nhỏ hơn 0.868, do đó ta không loại biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “ Hài lòng ” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Thư viện trường Đại Học Nha Trang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)