Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, xỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn

Một phần của tài liệu Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở hà nội (Trang 43)

nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa

117 1.26 2 134 1.28 2

3. Dùng các loại vũ khí như dao, mảnh

sành thước kẻ gạch đá… để tấn công

108 1.16 3 112 1.07 3

4. Bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền

104 1.12 4 112 1.07 3

5. Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng của gia

đình, của bạn bè

93 1 6 105 1 6

6. Bị ép phải đưa đi ăn, phục vụ nhu

cầu bản thân

93 1 6 105 1 6

7. Bị ép buộc phải xem các phim bạo

lực, khiêu dâm, chới game bạo lực

93 1 6 105 1 6

8. Bị xé rách bài thi, bài kiểm tra, sách

vở

96 1.03 5 111 1.06 5

mức độ học sinh nữ từng chứng kiến hoặc là nạn nhân của bạo lực học đường thấp hơn không đáng kể so với học sinh nam.

Căn cứ vào thứ bậc các hiện tượng bạo lực, ở cả học sinh nam và học sinh nữ, hiện tượng đứng vị trí thứ 1 đã được các em chứng kiến hoặc là nạn nhân của các hiện tượng như đấm đá, xô ngã, giựt tóc, vẩy mực vào quần áo. Điểm trung bình của học sinh nam cao hơn học sinh nữ là 0.18 như vậy số học sinh nam trực tiếp tiếp xúc với các hiện tượng trên nhiều hơn so với học sinh nữ. Trong khi đó các hiện tượng nói xấu, gây gổ, xỉ nhục, chê bai mà học sinh nữ chứng kiến hoặc là nạn nhân lại cao hơn học sinh nam là 0.02.

Nhìn chung, số các hiện tượng BLHĐ mà học sinh nam trực tiếp chứng kiến hoặc là nạn nhân cao hơn so với học sinh nữ. Ở lứa tuổi tiểu học, các em nam thường hiếu động, tham gia vào nhiều trò chơi, hoạt động. Trong quá trình hoạt động và tương tác đó, các em thường dễ xảy ra các mâu thuẫn với nhau, các xích mích ấy nếu không được giải quyết ổn thỏa thì có thể dẫn đến việc các em sử dụng cơ bắp, sức mạnh để giải quyết vấn đề.

Chúng tôi tiếp tục tìm hiểu xem HS tiểu học đã từng là nạn nhân hay Đã từng thực hiện hành vi BLHĐ hay chưa (Xem phụ lục 1, câu 3 và 4). Kết quả thể hiện ở bảng 3 và 4

Bảng 3: Tỉ lệ học sinh tiểu học đã từng là nạn nhân của bạo lực học đường.

Mức độ Nam Nữ

SL % SL %

Không 77 82.7 88 83.8

Bảng 4: Tỉ lệ tiểu học có hành vi bạo lực học đường.

Học sinh nam Học sinh nữ

SL % SL %

Đã từng 6 9.7 4 3.8

Chưa bao giờ 87 90.3 101 96.2

Nhận xét: Thông qua hai bảng 3 và 4, chúng ta nhận thấy rằng tỉ lệ học sinh nam đã từng tham gia vào các vụ BLHĐ với vai trò là nạn nhân hay người gây ra hành vi bạo lực đều lớn hơn so với tỉ lệ học sinh nữ. Bên cạnh đó những hành vi bạo lực của học sinh nam cũng diễn ra với nhiều hình thức và mức độ đa dạng hơn như: Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo, nói xấu, gây gổ, khiêu khích, chê bai, bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền. Còn đối với học sinh nữ, những hành vi bạo lực các em thực hiện như là giựt tóc bạn hay nói xấu và chê bai. Qua khảo sát của chúng tôi, mặc dù trong những hành vi BLHĐ ở lứa tuổi học sinh tiểu học, các em không sử dụng các loại vũ khí như dao, gạch đá, mảnh sành… để thực hiện các hành vi bạo lực nhưng đó cũng không phải là một con số đáng mừng. Bởi có đến 9, 7% học sinh nam và 3.8% học sinh nữ ở tiểu học đã có hành vi bạo lực với bạn học của mình.

2.2 Nhận thức, hành vi và thái độ của học sinh tiểu học về BLHĐ

Với câu hỏi : “Bản thân em có thể chấp những hành vi sau của bạn đối với mình hay không?” chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 5: Nhận thức của học sinh tiểu học trước những hành vi BLHĐ của bạn với mình Hành vi NAM NỮ CN CNMPL CNMPN KTCN CN CNMPL CNMPN KTCN SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo

0 0 0 0 0 0 93 100 0 0 0 0 0 0 105 100

Một phần của tài liệu Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w