Hiện tượng Nhiều lần (3 lần trở lên) Ít khi (1,2 lần) Chưa bao giờ
1. Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo
2. Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, xỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa gửi tin nhắn đe dọa
3. Dùng các loại vũ khí như dao, mảnh sành thước kẻ gạch đá… để tấn công đá… để tấn công
4. Bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền5. Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng của gia đình, của bạn bè 5. Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng của gia đình, của bạn bè 6. Bị ép phải đưa đi ăn, phục vụ nhu cầu bản thân
7. Bị ép buộc phải xem các phim bạo lực, khiêu dâm, chới game bạo lực game bạo lực
8. Bị xé rách bài thi, bài kiểm tra, sách vở
Câu 3: Bản thân em đã từng là nạn nhân của bạo lực học đường hay chưa? A. Có
B. không
Câu 4: Bản thâm em đã từng thực hiện các hành vi như chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực hiện những việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc
đối với bạn mình bao giờ chưa?
A. Đã từngB. Chưa bao giờ B. Chưa bao giờ
Phần B:
Câu 5:Em có thái độ như thế nào trước những hành vi sau của bạn đối với mình? Hãy đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến của các em.
Hành vi Chấp nhận Chấp nhận một phần lớn Chấp nhận một phần nhỏ Không thể chấp nhận 1. Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo
2. Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, xỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa
3. Dùng các loại vũ khí như dao, mảnh sành thước kẻ gạch đá… để tấn công sành thước kẻ gạch đá… để tấn công
4. Bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền học tập, cho tiền
5. Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng của gia đình, của bạn bè của bạn bè
6. Bị ép phải đưa đi ăn, phục vụ nhu cầu bản thân bản thân
7. Bị ép buộc phải xem các phim bạo lực, khiêu dâm, chơi game bạo lực khiêu dâm, chơi game bạo lực
8. Bị xé rách bài thi, bài kiểm tra, sách vở
Câu 6: Khi bị các bạn học sinh khác: Chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực hiện những việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, em cảm thấy thế nào? Đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến của em.
Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý
1. Sợ hãi, lo lắng2. Căm giận, tức tối 2. Căm giận, tức tối 3. Hận thù
4. Cảm thấy bình thường5. Cho đấy là chuyện nhỏ 5. Cho đấy là chuyện nhỏ 6. Oán trách
7. Cam chịu, né tránh
- Ý kiến khác xin ghi cụ thể………..
………
Câu 7: Khi chứng kiến một học sinh trong trường bị học sinh khác: Chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực hiện những việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, em sẽ có những hành vi thế nào? Đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến của em. Hoàn toàn đúng Đúng một phần Không đúng 1. Cổ vũ 2.Thích thú 3. Sợ hãi 4. Né tránh 5. Ngăn chặn
6.Tham gia vào đánh hôi
Phần C:
Câu 8:Khi phát hiện học sinh trong nhà trường có hành vi bạo lực học đường. Nhà trường, thầy cô đã làm gì?
phần đúng
1. Buộc thôi học
2. Kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm
3. Báo về gia đình và yêu cầu phụ huynh đến gặp gặp
4. Cảnh cáo trước lớp5. Hạ hạnh kiển đạo đức 5. Hạ hạnh kiển đạo đức
6. Không có hình thức kỷ luật nào
Câu 9:Khi phát hiện em có các hành vi chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép bạn thực hiện những việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc…, Bố mẹ và người thân trong gia đình đã làm gì? (Hãy đánh dấu vào ô tương ứng)
Đúng Đúng một phần
Không đúng
1. Lờ đi không biết
2. Chia sẻ, hỏi rõ đầu đuôi sự việc và cùng em tìm cách giải quyết giải quyết
3. Bố mẹ không có thời gian quan tâm đến chuyện riêng của em của em
4. Không biết đầu đuôi thế nào, chửi mắng đánh đòn ngay lập tức ngay lập tức
5. Có những hình thức kỷ luật cụ thể
6. Tìm gặp nan nhân và gia đình nạn nhân để rõ sự việc và cùng cách giải quyết và cùng cách giải quyết
7. Báo cáo giáo viên chủ nhiệm và nhà trường giúp đỡ giáo dục con em mình giáo dục con em mình
Câu 10:Khi phát hiện em bị chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực hiện những việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc…, Bố mẹ và người thân trong gia đình đã làm gì? (Hãy đánh dấu vào ô tương ứng)
Đúng Đúng một phần
Không đúng
1. Không cần biết chuyện gì xảy ra, cả nhà tìm bằng được người gây ra bạo lực với em để xử lí, đánh đập, được người gây ra bạo lực với em để xử lí, đánh đập, quát mắng
2. Lờ đi không biết
3. Chia sẻ, hỏi rõ đầu đuôi sự việc và cùng em tìm cách giải quyết giải quyết
4. Bố mẹ không có thời gian quan tâm đến chuyện riêng của em của em
ngay lập tức
6. Tìm gặp nan nhân và gia đình nạn nhân để rõ sự việc và cùng cách giải quyết và cùng cách giải quyết
7. Báo cáo nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu kỷ luật, buộc thôi học học sinh đó buộc thôi học học sinh đó
8. Yêu cầu gia đình học sinh đó bồi thường
9. Dạy em cách giải quyết mâu thuẫn và ứng phó với bạo lực học đường bạo lực học đường
Câu 11:Trong gia đình, bố mẹ thường hướng dẫn các em những kỹ năng Ứng phó, giải quyết mâu thuẫn và tự vệ đối với những hành vi bạo lực ở mức độ nào?
A.Rất thường xuyên B.Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ
Câu 12: Các em cho rằng, các bạn cùng lớp, cùng trường có những hành vi như: Đánh, véo tai, tát, đấm, đá, nói xấu, xỉ nhục, chê bai, bắt các bạn cho tiền bạc, đồ dùng học tập…, bởi những nguyên nhân nào? (Chọn các đáp án phù hợp với ý kiến của em)
A.Ý thức kỷ luật thấp
B. Muốn thể hiện sức mạnh của bản thânC. Do tính cách ngỗ nghịch, “hiếu chiến” C. Do tính cách ngỗ nghịch, “hiếu chiến” D. Bị bạn bè lôi kéo, kích động
E. Thiếu sự quan tâm chia sẻ của bố mẹ, gia đìnhF. Do khiếm khuyết của giáo dục nhà trường F. Do khiếm khuyết của giáo dục nhà trường G. Do tác động tiêu cực của xã hội
.H. Những lí do khác xin ghi càng cụ thể càng tốt: ………...
Phàn D: Đôi nét về bản thân:
1. Nam……2. Nữ
3. Trường……….. 4. Lớp………
PHỤ LỤC 2:
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINHThời gian: Thời gian:
Địa điểm:
Người phỏng vấn: Người được phỏng vấn: Họ và tên:
Ngày tháng năm sinh: Học sinh trường: Lớp:
Chức vụ hiện tại đang đảm nhiệm tại lớp học, nhà trường: