6. Cấu trúc của đề tài
3.4. Các nhóm giải pháp trọng tâm cho từng vùng phát triển dulịch
Như đã phân tích ở chương 2 Hà Giang đang ở giai đoạn thâm nhập của chu kỳ sống điểm đến du lịch, để rút ngắn thời gian của giai đoạn thâm nhập, tiến nhanh đến giai đoạn phát triển Hà Giang cần phát triển du lịch theo hướng trọng tâm, trọng điểm, chú trọng tới chất lượng, hiệu quả, có khả năng cạnh tranh và có thương hiệu. Ở phần trên, tác giả đã đưa những giải pháp chung phù hợp với giai đoạn phát triển của chu kỳ sống điểm đến du lịch dưới đây tác giả cụ thể hóa các giải pháp đó trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của vùng ở Hà Giang.
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các giải pháp trọng tâm cho từng vùng phát triển du lịch Các giải pháp Vùng cao phía bắc Vùng cao phía tây Vùng núi thấp
Giải pháp đầu tƣ, quy hoạch
-Đầu tư hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Giang định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nên có sự tư vấn hỗ trợ của các chuyên gia nước ngoài trong việc quy hoạch cao nguyên đá Đồng Văn.
- Hoàn thành trùng tu khu Phố cổ Đồng Văn, quy hoạch các điểm du lịch.
- Đầu tư tiếp tục mời các nhà khoa học nghiên cứu, phát hiện thêm những di chỉ khảo
- Tiến hành quy hoạch ruộng bậc thang, nhân dân chỉ được phép khai thác, trồng cấy chứ không được thay đổi, phá bỏ bờ ruộng, khai thác, sử dụng nguồn nước sao cho hợp lý.
-Đầu tư, quản lý khu
du lịch sinh thái Pan
house (Thông Nguyên - Hoàng Su Phì)
- Kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước khu kinh tế biên mậu cửa khẩu Xín Mần
- Chuẩn bị cơ sở vật chất trong việc nâng cấp cặp Cửa khẩu Thanh Thủy - Thiên Bảo; đầu tư xây dựng chợ biên giới
- Nhanh chóng đầu tư, hoàn thiện đưa vào hoạt động hệ thống xe bus từ Thành phố Hà Giang đến cửa khẩu Thanh Thủy -Quy hoạch các tuyến phố văn minh, phố văn minh thương mại, siêu thị, chợ các
103 cổ học đang tiềm ẩn.
- Quy hoạch chú ý xây dựng các điểm dừng chân, vọng cảnh và công trình phụ trợ, dịch vụ hỗ trợ để du khách có thể dừng chân, thưởng ngoạn, chụp ảnh lưu niệm đặc biệt tại một số điểm nhấn trên tuyến du lịch Cao Nguyên Đá, dốc đèo. xã, phường, phố ẩm thực; Quy hoạch sắp xếp, định vị các điểm tuyên truyền, quảng cáo, các tuyến phố kinh doanh dịch vụ văn hóa Karaoke, vũ trường, công viên cây xanh, công viên mi ni, đài phun nước, các bức phù điêu, điện công cộng, chỉnh trang đường phố tạo các điểm nhấn làm đẹp mỹ quan đô thị. -Hoàn thành quy hoạch tổng thể du lịch đối với trung tâm Thành phố, kết nối du lịch sinh thái, du lịch văn hóa với các khu du lịch tâm linh: Đền Mẫu, Núi Cấm, Đền Thác, Đồi Thông, Chùa Quan Ân, Nhà Thờ
104
Quang Trung. Đẩy nhanh việc xúc tiến xây dựng hoàn chỉnh khu du lịch sinh thái Núi Cấm, Mỏ Neo; Suối Tiên, Xây dựng Công viên Cây xanh dọc 2 bờ sông Lô, Sông Miện (đoạn phường Trần Phú, Quang Trung, Ngọc Hà). Xây dựng Đề án đề nghị công nhận di chỉ văn hóa Đồi Thông phường Trần Phú;
Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
-Đầu tư nâng cấp quốc lộ 4C, đảm bảo an toàn giao thông bằng việc xây dựng hành lang an toàn, chú ý xây dựng các hố cứu hộ.
-Xây dựng các trung tâm thông tin du lịch, tư vấn hỗ trợ du lịch, xây dựng Bảo tàng di sản địa chất trên cao nguyên đá
-Đầu tư phát triển loại
-Đầu tư nâng cấp quốc lộ từ Hà Giang đến Hoàng Su Phì, Xín Mần
- Cho thuê dài hạn hệ thống nhà hàng, khách sạn thuộc huyện quản lý, trích ngân sách hỗ trợ người dân làm nhà vệ sinh, khôi phục làng nghề truyền thống… - Xây dựng các bến xe hiện đại, hiệu quả đáp ứng nhu cầu vận chuyển của dân cư điạ phương, khách du lịch - Phát triển cơ sở lưu trú, tập trung xây dựng phát triển các khách sạn 3 sao trở lên. - Xây dựng các khu du lịch, vui chơi
105 hình homestay để huy động nguồn lực sẵn có của nhân dân nhưng phải có kiểm soát và tổ chức bảo đảm các yêu cầu: an toàn, sạch sẽ, thuận tiện và thân thiện.
giải trí hiện đại phục vụ du khách. - Phát triển các doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại địa bàn thành phố mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Phát triển sản phẩm du lịch
-Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: DLST Cao nguyên đá Đồng Văn. - Khai thác các loại hình du lịch sinh thái, du lịch địa chất, du lịch nông nghiệp theo hướng thân thiện với môi trường, khai thác các giá trị của tài nguyên địa chất.
-Xây dựng sản phẩm du lịch trải nghiệm canh tác ngô trên nương đá, trên sườn núi dốc tại các làng văn hoá du lịch.
- Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch thế mạnh của vùng:du lịch khám phá. - Khai thác các tuyến du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, khám phá mới. -Thành lập các tổ dịch vụ phục vụ du khách tham quan tại cơ sở. - Nâng cao, khôi phục chất lượng các làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du khách như: Lò rèn đúc tại làng văn hóa
- Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch thế mạnh của vùng:du lịch sinh thái. -Xây dựng các làng nghề thủ công truyền thống phục vụ nhu cầu của du khách.
- Khai thác các tour tuyến du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng.
106
du lịch, dệt thổ cẩm, may trang phục dân tộc…tạo ra nhiều sản phẩm hấp dẫn du khách.