Danh sách các những người đỏ đại khoa ờ phán phu lục

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 34)

tiến sĩ thì được vào hội tư vãn” \ Đối với người dỗ đạt, điều 2 của hương ước quy định “ai đỗ tiến sĩ (văn), tạo sĩ (võ) làng mừng 3 quan tiền cổ, thưởng một mẫu ruộng, nếu dự vào các ban thì thưởng 5 sào; ai đỗ sĩ trọng thi hội, võ trùng bác cử thì thưởng 3 sào, đỗ tứ trường cũng thưởng như vậy”. Đối với người làm quan, điều 2 hương ước ghi “Quan tam phẩm trong triều về hưu, hai xã mừng thịt trâu, xôi rượu trị giá 6 quan. Quan từ tứ phẩm trở xuống mừng thịt trâu, xối rượu giá 5 quan. Sau khi mổ trâu xong, quan viên tư văn, cựu xã thôn trưởng, hương lão hai xã đến chúc mừng ở bản dinh” 6. Sự thành đạt trong học hành của người làng La Cả không chỉ là do ý chí của cá nhân mà còn nhờ vào sự khích lệ của toàn dân làng. Chế độ khuyến học là nhân tố quan trọng khích lệ con cm gắng công học hành thành đạt, làm cho các làng thời nào cũng có người đỗ đạt, góp phần tạo nên truyền thống hiếu học và khoa bảng của làng.

Truyền thống khoa bảng kéo theo luật tục nặng nề, lễ nghi phức tạp. Những quan hệ gia đình phản ánh sự ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc nhất. Trong các gia đình và sự yên ấm, hạnh phúc là mục tiêu hàng đầu, mọi thành viên phải hy sinh cá nhân để sống vì cộng đồng. Quan hệ cộng đồng gia đình, dòng họ được đề cao hơn quan hệ cá nhân. Thời phong kiến, những gia đình tam, tứ đại đổng đường được xem là mẫu mực vì thế cả làng vị nể, noi gương họ. Các gia đình này có đặc quyền, đặc lợi do địa vị cá nhân và dòng họ mang

Đối với người phụ nữ truyền thống, gia đình là xã hội thu nhỏ. Và người con gái khi đã được cha mẹ gả bán phần lớn đều coi gia đình như toàn bộ đời sống của họ. Đạo đức cổ truyền đòi hỏi người phụ nữ phải hy sinh cho gia

' Theo Hưcmg lệ hơi x ã L a N ộ i và Ỷ L a - Lập năm Cành Hưng 13 (1 7 5 2 ) , bản dịch, Viên Nghiên cứu Hán Nỏm, D 53 (xem phu lục I).

* Theo Hương lệ hai x â L7 N ộ i và Ý ỈM - (1(1.

đình và chồng con; phải phục tùng các mong muôn của chổng, phụng sự cha rnẹ chổng. Họ có trách nhiệm về hạnh phúc eia đình, có bổn phận lớn hơn trong việc giáo dục, nuôi dạy con cái nhưng lại phụ thuộc vào gia đình nhà chổng. Người phụ nữ hy sinh, nhẫn nại, thủy chung, dù gian nan đến mấy cũng không được so đo, tính toán. Tư tường trọng nam khinh nữ là nguyên nhân dẫn đến bất công đối với phu nữ. Lẻ giáo phong kiến không cho phụ nữ quyền định đoạt thân phận mình. Họ dược nhìn nhận thấp kém, bị lệ thuộc. Trong khuôn khổ gia đình phụ hệ, hôn nhân dành cho người chồng trách nhiệm và nguồn lợi của người eia trướng. Đạo tam tòng dường như trói buộc người phu nữ trong vòng kiềm tỏa gia đình.

2.2.2. Tổ chức làng xã.

2.2.2.1. Thành phần xã hội

Sự thành đạt về mặt khoa cử đã tạo ra một hệ thống thiết chế xã hội chặt chẽ thể hiện qua sự phân chia cư dân theo bằng cấp, phẩm hàm, chức tước

{11, 30-31}. Tám hạng dân có ngôi thứ ở đình là:

- Quan viên: là những người có hàm từ cửu phẩm trở lên, các cai đội; các lý trưởng, tiên thứ chỉ (về sau là chánh phó hội), trùm văn hội đương thứ. Có quan viên mới được làm chù tố trong đám rước, múa côn trong lễ “đánh biệt” ngày hội.

- Tư văn: những người có chút Nho học, văn học trong làng, làm nhiệm vụ tế lễ, cầm trống cái, cờ vía vàng... trong đám rước; cầm cờ đuổi nheo trong lễ đánh biệt.

- Hương lão: những người ở tuổi 50 (đã làm lễ lên lão) trở lên. - Xã aCic những người đã tham gia trong bộ máy hành chính cấp xã.

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 34)