Văn hóa ứng xử giữa nàng dâu với gia đình nhà chồng

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 97)

- Ly hươni> (lịch: những chức dịch dương thứ.

10 UB ND xã Dương Nôi: báo cáo tổng kết năm 2002 (lưu Văn phòng UB ND xã).

4.2.2. Văn hóa ứng xử giữa nàng dâu với gia đình nhà chồng

Bước vào nhà chổng, con dâu trở thành người đứng mũi chịu sào cùng với chổng gánh vác công việc, “lấy chồng phải gánh giang san nhà chồng” . Vậy nên họ coi việc đó là nghĩa vụ, là đạo làm dâu của mình. Việc sống chung trong những năm đầu có thể do nhu cầu hỗ trợ từ phía những cặp mới kết hôn, nhu cầu giúp đỡ của các bậc cha mẹ lúc tuổi già.

Từ kinh nghiệm của mình, con gái được mẹ dạy vé cách ứng xử với nhà chồng. Bà Y, 48 tuổi kể: “ Mỗi khi cháu nó có chuyện gì ấm ức nó đều về kể với tôi. Nhưng phận gái làm dâu nhà người, quan trọng nhất là không được cãi láo với bố mẹ chổng, phải lễ phép với họ. Nếu có chuyện gì về kể với tôi, khó khăn tôi sẽ giúp đỡ hoặc tôi nói đỡ với chồng nó một lời. Tôi vẫn dạy nó ứng xử nội ngoại cho tốt, đối với cha mẹ chồng thế nào cho xứng là con dâu, để người ta khỏi chửi cha mẹ mình không biết dạy con. Đừng có đáo để quá bố mẹ không nhìn, anh em cũng không thương rồi không biết nhờ cậy ai. Con gái lấy chổng rồi không thể nhờ bố mẹ đẻ mãi được” .

Để tránh mâu thuẫn về kinh tế, mặc dù sống cùng một mái nhà nhưng vợ chổng con ăn riêng thì những việc kinh tế, tài chính đều do con quyết định. Cha mẹ không can thiệp vào tài sản thuộc về gia đình người con, chỉ những lúc thiếu thốn mới cần đến sự trợ giúp lẫn nhau. Bố mẹ chỉ giữ quyền cố vấn, khổng can thiệp sâu vào công việc gia đình con. Trong sinh hoạt bố mẹ không có chấp, suy diễn, bắt bẻ con dâu. Thấy con nào sai thì nói thẳng và trực tiếp với con ấy; xong là thôi, không để bụng. Lỗi của con dâu, không nói với con trai (vì đã nói trực tiếp), không mang chuyện của con dâu kể cho hàng xóm.

Người con trai cũng cần thể hiện vai trò của mình để giải quyết xung đột nàng dâu - mẹ chồng, xct cho cùng những xung đột đó là xuất phát từ tình thương và tình yêu của nàng dâu - mẹ chồng với cùng một người đàn ông.

93

Trong cuộc sống gia đình không tránh khỏi những lúc va chạm, các thành viên cũng phải biết kìm chế đổ tránh bất hòa. v ề phía con dâu, bên cạnh đó còn phải có tình thưưng và trách nhiệm cao, quan tâm đến bố mẹ chồng. Nhiều khi chi một cử chỉ quan tâm nhỏ, câu thăm hỏi ân cần cũng làm cho cha mẹ hài lòng. Cùng với chồng, con dâu ý thức được việc chăm sóc bố mẹ không chỉ là tình thương, trách nhiệm mà còn là niềm tự hào, là nhu cầu tình cảm của mình. Con dâu lại phải biết hòa giải, khuyên can bố mẹ, khuycn can chồng mỗi khi có sự cố. Với những yêu cầu cao và phức tạp như vậy, đối với người con đâu thời nay, đâu phải ai cũng làm được trọn vẹn. Vì thế đòi hỏi mọi người phải có cái lâm, có ý thức chăm lo xây dựng gia đình hòa thuận, ai cũng có trách nhiệm và có ý tứ, tế nhị trong cách cư xử với nhau. Con dâu không ncn coi mình chỉ có quan hệ với chổng, không quan tâm đến những người khác, sống khách sáo với người trong gia đình chồng dẫn đến cuộc sống gia đình mất tự nhiên, giữ kẽ với nhau.

Ngược lại các nàng dâu mong muốn mẹ chồng tâm lý với con cái; công bằng, dân chủ và vị tha; thương con dâu và yêu quý cháu nội cũng như cháu ngoại. Qua đây, chúng ta thấy không chỉ mẹ chồng mới khắt khe khi chọn con dâu mà ngay cả COI1 dâu cũng có yêu cầu cao đối với mẹ chổng. Thực ra, những đòi hỏi khắt khc và những yêu cầu cao của hai người phụ nữ đều xuất phát từ tình thương và tình yêu đối với một người đàn ông. Người mẹ thì mong muốn cho con trai mình được sung sướng, còn nàng dâu cũng mong cho chổng mình và bản thân mình được hạnh phúc. Quan hệ sẽ tốt đẹp nếu cả hai cùng hiểu dược bản chất của vấn đề và có cái nhìn thiện ý về nhau. Cô H, 45 tuổi nói: “Con dâu ngày xưa buộc phải tuân thủ quy tắc, luật lệ nhà chồng, dù rất khắt khe, dù bị oan sai cũng không dám kêu. Con dâu bây giờ có thể thanh minh, quan niệm xã hội cho phép con dâu có tiếng nói dàn chủ trong gia đình nhà chồng”.

Từng cá nhân phải cổ ý thức tôn trọng cộng đổng gia đình. Khi xảy ra mâu thuẫn, từng cá nhân, nhất là những người ờ bậc dưới phải hi sinh hoặc nhường nhịn, người bậc trên phái bao dung khoan hòa. Tuy vậy sự nhường nhịn hoặc hi sinh ấy không hao trùm toàn bộ cuộc sống gia đình, không thủ tiêu hết vai trò cá nhân, làm cho từng cá nhân có thể than biến trong gia đình, cá the vẫn tồn tại độc lập. Con người cá nhân không nổi loạn, không đạp đổ toàn bộ các mối ràng buộc dê khẳng định một cách tuyệt đối cá nhân mà tự biết điều tiết ở một mức độ vừa phải, đủ để đem lại hạnh phúc cho mình mà không làm tan vỡ các mối quan hệ khác.

“Dâu hiền như con gái, rể thảo như con trai” câu tục ngữ này có thể hiểu từ hai phía: đó là thái độ của bố mẹ đối với con dâu, con rể coi như con cái trong nhà; đó cũng là thái độ của con dâu, con rể tự coi mình có trách nhiệm với cha mẹ chổng (vợ) như con đẻ. Và khi người con dâu ấy đã chia sẻ công việc nặng nhọc trong gia đình thì cũng sẽ chiếm được tình cảm quý mến của gia đình nhà chồng. Xưa kia, việc lựa chọn con dâu (nhất là con dâu trưởng) rất công phu kỹ càng “lựa con dâu, sâu con mất” . Điều kiện sống chung với gia đình nhà chồng nảy sinh nhập gia tùy tục, đòi hỏi nàng dâu phải thích ứng với cung cách sống (văn hóa gia đình) nhà chổng. Nhưng người phụ nữ không phải là người phụ thuộc vào gia đình nhà chồng mà vẫn có vai trò điều tiết các quan hệ của gia đình nhà chồng. Người ta đã chỉ ra rằng “có phúc lấy được dâu hiền, vô duyên lấy phải dâu dại”. Ngày nay các tiêu chuẩn cho người làm dâu không còn khe khắt quá.

KẾT LUẬN

1. Theo phong tục của làng La Cả, cũng như phần đỏng các vùng nông Ihôn Bác Bộ, sau khi kết hôn, người phụ nữ về cư trú hèn nhà chồng và chịu sự

“kiểm soát” của mẹ chồng. Mối quan hê giữa nàng dâu, mẹ chổng luôn là thử thách cho các cô gái khi đi làm dâu. Vì thố, quá trình xã hội hóa em gái trang hi cho họ những cách ứng xử khi chung sống với gia đình nhà chồng, đáp ứng được những đòi hỏi của gia đình nhà chồng (đặc biệt là mẹ chồng). Sự giáo dục của cha mẹ không chỉ chuẩn bị cho con gái vững vàng bước vào cuộc sông tự lập mà còn là quá trình chuẩn bị cho con đi lấy chồng.

Không phải ngẫu nhiên mà các nhà nghiên cứu cho rằng gia đình có vai trò quan trọng hơn trong quá trình xã hội hóa. Kết quả giáo dục của cha mẹ được đánh giá qua những phẩm chất của người con gái thể hiện ra trong quá trình chung sống với gia đình nhà chồng. Mỗi thời đại có những chuẩn mực, yêu cầu riêng. Trong xã hội cũ, người ta không cần những phụ nữ tham gia chính sự, giỏi giang về kinh tế. Những gì con gái cần là thạo nữ công gia chánh, quán xuyến tốt việc nhà. Vì thế con gái không được đi học, những công việc làm ăn, cách ứng xử... của con gái được người mẹ truyền lại cho con mang tính kinh nghiệm.

Những hạn c h ế của quá trình xã hội hóa trong gia đình Iruyồn thống như: không tạo điều kiện cho phụ nữ học tập, giao tiếp, coi thời gian ở với cha mẹ là quá trình chuẩn bị cho iưưng lai làm dâu, làm vợ... đã được khắc phục trong xã hội hiện đại. Thông qua quá trình xã hội hóa, một số yếu tố tích cực trong văn hóa gia đình người Việt được trao truyền. Tuy nhiên những nội dung dỏ cũng đưực thay đổi cho phù hợp với xã hội (chẳng hạn như “tứ đức” của người phu nữ). Trong xã hội hiện đại môi trường xã hội hóa cm gái được mở rộng hơn. Giáo dục gia đình được lliay bàng sự kết hợp giữa ma dinh, cộniĩ

(lồng và nhà Irirờng. Em gái cỏ điều kiện phát trie’ll thành những người phụ nữ dộc lập về kinh tố, có kiến thức và hiểu biết xã hội. Con gái không chí cần giỏi S'lanu nội trợ mà còn phái giỏi giang về giao tiếp, có trình độ học vấn cao, nghe nghiệp ổn định... Song mục tiêu xã hội hóa con gái trong gia đình thì

<híờiií> nhu’ không thay dổi. Sự kỳ vọng của cha mẹ vào con gái là m o n g c o n có được cuộc sông đẩy đủ và một người chồng tốt. Cha mẹ quan tâm ròn rũa con gái làm công việc gia đình, làm quen với cách quản lý chi tiêu hoặc tạo điều kiện cho con học lập... đều là cách để tạo ra những người con dâu “lý tưởng” trong tương lai cho gia đình nhà chồng

Tuy nhiên, sự giáo dục của cha mẹ chỉ là “ xã hội hóa sơ cấp” (4, 59). Khi làm dâu, cô gái phải liếp xúc với nếp sống, vãn hóa nhà chồng mà hầu hết đối với họ là xa lạ. Họ phái chịu m ột sức ép tâm lý rất lớn đó là: phải sống

x u n g Cjuanh n h ữ n g n g ư ờ i m ớ i, chưa h i ể u b iế t n h i ề u v ề tín h c á c h , s ở th íc h , n h u

c ầ u ... của họ. Đổ hòa nhập vào cộng đồng mới, điều quan trọng nhất là cô gái phái thích ứng được với nếp sống nhà chồng. Và người mẹ, với kinh nghiệm của mình cũng truyền lại cho con những kinh nghiệm ứng xử ihích hợp.

2. Thông qua quá trình xã hội hóa, các bậc cha mẹ ihường trang bị cho con gái những tri thức cơ bản vồ đối nhân xử thế trong quan hệ gia đình và họ

tộc nhà chồng ngay từ khi còn rất nhỏ. Song, sự không tương đồng tâm lý, tình cảm, sự khác biệt về trình độ, địa vị xã hội, tuổi tác, quan điểm sống và đặc hiệt là sự ngăn cách vô hình giữa cha mẹ chồng với con d âu ... là những nguyên nhân cơ bản khiến cho mối quan hệ nàng dâu - mẹ chồng thường bị

xem là có vấn đề.

Trong số tất cả các mối quan hệ tình cảm trong gia đình thì tình cảm eIfra mẹ chồng và con dâu đưực coi là mối quan hệ cốt lõi giữa nàng dâu với loàn bộ gia dinh nhà chồng. Ngoài người chồng ra, thì mẹ chỏng thường là người cỏ cường độ giao tiếp nhiều với con dâu. Theo quan niệm cũ, con dâu vổ

nhà chóng phải “ theo thói nhà chồng”, mẹ chổng cần dạy háo cho nàng dâu rách sònu thậl sư thích hợp. Mẹ chồng vừa phải đổ V nét ăn nốt ớ của con dâu, vừa phải giáo dục con dâu theo nổ nếp gia đình mình. Mặt khác, mẹ chổng cũng là người đã có rất nhiều những trải nghiêm về cuộc sống “làm dâu”, vì thố, việc truyền đạt những kinh nghiệm tích lũy được cho con dâu không gì tốt lum, cu thể hơn ở giai đoạn này. Sự giáo dục này, có khi nhận được sự đồng thuận của con dâu, nhưng có khi lại vấp phải sự phản kháng (phản kháng bàng hành độnq, phản kháng hầng sự im lặng....). Vì thế mâu ihuẫn giữa mẹ chồng và nàniỊ dâu trong gia đình thường dễ xẩy ra. Quan hệ giữa con dâu và mẹ chồng thường là những mối quan hệ rất “tế n h ị”, nên nhà nào có con gái thường phải để ý xem bà mẹ chồng tương lai có phải là người đáo để, riết róng hay không vì mẹ chồng quá quắt, keo kiệt thì dễ làm người ta sợ. Nếu một người phụ nữ đi lấy chồng mà gặp được người mẹ chồng hiền lành, nhân hậu thì đổ là một may m ắn lớn. Mối quan hệ mẹ chồng, nàng dâu luôn là thử thách cho mỗi cô gái khi đến làm dâu ở nhà chồng. Trong nhiều Irường hợp, quan hệ mẹ chồng, con dâu luồn có mối bất hòa tự nhiên khó lý giải.

Trước khi có con dâu, phần lớn các hà mẹ chổng là người nắm quyền “quản lý” kiểm soát kinh tế gia đình. Khi con trai lấy vợ, người con dâu sẽ tiếp cận dần các công việc mà trước đây mẹ chồng đã từng làm, đồng thời cũng hình thành những cách quản lý riêng của mình. Những điều ấy, có thể sẽ làm hài lòng mẹ chồng, vì đã có người thay đổi vị trí để mẹ chồng có thời gian nghỉ ngơi, nhưng điều ấy, cũng có thể làm mẹ chồng cảm thấy mình đang mất dần vị thố trong gia đình mình. Tâm trạng này, sẽ gây những hất lựi cho mối quan hệ giữa nàng dâu và mẹ chổng. Mẹ chồng phải tìm cách đổ chứng tỏ mình là người bề trên, vì thế họ nghiêm khắc, thậm chí đối xử nghiệt ngã với nàng dâu.

Sư đôi xứ hấl cônu của mẹ chồng đôi với COI1 dâu ihường dược cho là

chưa có sự cảm thông với nhau. Vẫn còn một số mẹ chồng bảo thủ muốn ra lệnh, áp đặt ý kiên của mình, bắt con dâu phải nghe Ihco. Một sô do quá khứ sông cực khổ nên thấy con dâu được an nhàn thì dỗ nảy sinh tư tưởng so sánh. Một sổ khác cho rằng phải phân biệt đối xử với con dâu thì mới là người bổ Iron.

Truyền thống trọng con trai đã đật gánh nặng của sức ép xã hội lên cặp vợ chồng mới là phải sinh được con trai đổ nối dõi. Nếu sinh được con trai, người con dâu đã tiến một bước dài từ thân phận người dưng trở thành thành viên chính thức của gia đình. Đây chính là thời điểm mà người con dâu khẳng định được vị th ế của mình trong gia đình nhà chồng. Trên thực tố khi sống chung, mẹ chồng vẫn là người nắm vai trò điều hành, con dâu có nghĩa vụ thực hiện các công việc. Hai vợ chồng mới hầu như không có gì là của riêng. Mẹ chồng có quyền kiểm soát sâu vào kinh tế và việc riêng của con trai và con dâu. Bố, mẹ chổng thường có quyền quyết định số tiền mà con trai và con dâu làm ra để chi tiêu chung cho gia đình hoặc cho họ giữ lại để làm vốn.

Người mẹ đương nhiên có trạng thái tâm lý không vui khi thấy người con trai do mình đẻ ra, nuôi lớn, chăm lo từng li từng tí thì hây giờ lại đi chăm lo cho một người con gái một gia đình xa lạ. Con dâu thấy chồng mình đã có vợ, con mà lúc nào quấn quýt bên mẹ cũng không bằng lòng. Trong hoàn cảnh chung sống thì hầu hết con dâu phải nhịn, không dám cãi cha mẹ chồng nhưng họ lại xúi giục chồng chống lại mẹ mình. Nếu trong trường hợp người chồng công bằng thì biết nhìn nhận đúng sai tìm cách nói chuyện với cả hai bên, gập người nhu nhược chỉ biết mẹ thì vợ chồng mâu thuẫn, hoặc chỉ biết vự chống lại m ẹ thì m ẹ con lại xa lánh nhau. Khi giữa con trai và con dâu có máu thuẫn, người mẹ thường đứng ra bênh vực con trai mình, vì thế nên có nhiều khi “ chuyện bé xé ra to” . Trống gia đình Việt Nam truyền thống, chữ

1 \it-1! với cha mc rất được đổ cao. Người chổng tlurờnu đứng về phía cha mẹ rnìnli, vì Uiố COI1 dâu luôn cô độc. Thời hiện đại, nêu xảy ra xung đột mẹ t'honu, con dâu người con trai cỏ vai trò quan Irọng để giải quyết xung đột đó \ I liọ là tiling tâm của mâu thuần. Anh ta phải là người có đạo đức, cỏ tiếng nói quan trọng trong gia đình. Là con đỏ, anh la phái thực sự quý trọng và thương yêu cha mẹ. Bôn cạnh đó cũng phải hốt lòng với vợ con. Người đàn ù n g này phái thật khách quan, phải là trung tâm đoàn kết, giải quyết hài hòa giữa “ hên tình, bèn h iếu” . Ngoài ra còn phải để mắt tới mọi ứng xử trong gia

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)