SƯTÍCI1ĐUƠNG CẢNH CÔN G THÀNH HOÀNG LẢNG LA CÁ

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 120)

- Ly hươni> (lịch: những chức dịch dương thứ.

1- SƯTÍCI1ĐUƠNG CẢNH CÔN G THÀNH HOÀNG LẢNG LA CÁ

PI I Ụ L Ụ C 2:

(tóm tắt)

Vào đời Hùng Duệ vương, ở đạo Hải Dương, phủ Thượng Hồng, huyện Đường Hào, làng Sài Trang có người con gái họ Trần, tên là Thị Châu, tuổi vừa 18. Nhà vốn lấy công việc nhuộm vải làm nghề kiếm sống. Một lần và Châu lên Đại La ttang, Kỳ La khu thuộc huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn la y , thấy có mở hội, tế lỗ chèo hát, bèn ở lại xem. Đến tối tạm nghỉ ỏ hành lang miếu đó. Klioảng nửa đêm chợp mát, bỗng thấy một khối hào quang từ thần vị bay ra như ngôi sao sa chui vào miệng. Bà liền nuốt đi. Lúc sau tỉnh dậy thấy làm sự lạ. Từ đó về nhà bà có mang. Ngày mồng 10 tháng giêng năm Giáp Dần sinh ra một nam tử, thiên tư đĩnh ngộ, diện mạo khôi ngô.. Bà mẹ biết rằng đó là thần xuất thế nên yêu mến lắm, đặt tên là Đương Cảnh. Ngày tháng trôi qua, Đương Cảnh công mỗi ngày một khôn lớn. Nghe tin ở động Lăng Xương huyện Thanh Xuyên, phủ Gia Hưng, đạo Sơn Tây có Tản Viên Sơn Thánh là bậc tài giỏi nhất trong thiên hạ, bèn lên đó theo học. Được một thời gian thì mẹ mất, Đương Cảnh trở về chịu tang mẹ. Mãn tang, trở lại động Lăng Xương, xin làm gia thần Tản Viên, được thầy cho một cây nỏ tốt, bấn đâu trúng đó. Thấy Đương Cảng có tài nãng trí dũng, Tản Viên Sơn Thánh hết sưc yêu chiều, truyền cho đủ các phép. Sau Đương Cảnh công kết duyên cùng hai bà tiên nữ vốn là con gái động chủ Ma Thị .

Một năm nọ, cả một vùng rộng lớn từ chân núi Tản Viên xuống đồng bằng dang yên lành bỗng bị hàng đàn hổ dữ về hoành hành, gây nhiều thiệt hại về người và của. Vua Hùng Duệ Vương cho sứ giả đi các nơi tìm người tài giỏi ra diệt hổ ác cứu dân. Đương Cảnh Công liền lên kinh đô tại Việt Trì xin vua cho thống lĩnh 5000 quân đi diệt hổ. Ông đã tổ chức cho dân các làng đặt

bẫy gi ốt hổ. Sau một thời gian, lừng đàn hổ ác lần lượt bị tiêu diệt, chí còn con "hổ lang vàng mép" là chúa sơn lâm trôn trong rừng sâu.

Một ngày nọ, Đương Cảnh Công tiến xuống huyện Từ Liêm, phủ Quôc Oai. Đến Đại La trang thây địa thế oanh hổi, long hổ hoàn bão, liền sửa sang ngôi miếu ở đó làm lễ. Ông nói với các hô lão trong trang về ngôi miếu đó. Các hô lão trong trang đều nói rằng:” Trước dây khoảng hơn 20 năm, có người phụ nữ làm nghề nhuộm, người làng Sài Trang huyện Đường Hào, trú ở đất này, bỗng thấy một khối hào quang từ thần vị bay ra bao bọc lấy thân bà” . Ong cười mà bảo rằng:” Đó chính là bà mẹ sinh ra ta đó”. Các bô lão nghe vậy bèn sửa lễ xin làm gia thần đệ tử. Ông bèn chọn 100 trai tráng của làng làm lính đi theo để diệt hổ. Dân làng góp lưới, bẫy cho Đương Cảnh Công diệt hổ. Sáng hôm sau lại thấy sứ giả nhà vua đem chiếu thư về lệnh cho ông lên đường diệt chúa sơn lâm. Đương Cảnh Công liền mở tiệc chiêu đãi quân sĩ và (lân làng, rồi cất quân thẳng vào sào huyệt hổ lang, có hai bà thông thạo các lối Irong rừng dẫn đường. Cuối cùng, con hổ lang vàng mép - chúa sơn lâm bị sa bẫy. Đương Cảnh Công ra lệnh giết hổ để cung biếu nhà vua và khao quân sĩ, da để lót ngai, nanh làm cán đao, còn xương thì đem chôn tại một gò đống gán làng gọi là “Đống Hùm”. Hổ dữ bị diệt, đất nước trở lại thanh bình. Đương Cảnh Cồng được phong cho huyện Từ Liêm làm thực ấp. Ong lập dinh tại trang Đại La, mở tiệc mời dân dinh, phụ lão trong trang đến dự. Tiệc đang vui bỗng một khối hoàng vân hình dánh như dải lụa đào từ trên trời thẳng xuống cửa dinh. Hai bà lẩn vào đám mây rồi biến mất. Ông than rằng:” Than ôi! lòng ta cũng cơ đồ ấy, phó hết cho giấc mộng trường đông rồi” . Rồi cưỡi ngựa băng ngàn, chẳng biết về nơi nào. Hôm đó là ngày mồng 2 tháng chạp. Dân trang thương tiếc, làm lễ và làm tấu biểu lên nhà vua. Vua phong sắc cho thần là “Đô đôc linh ứng đại vương” , lệnh cho hai thốn La Nội, Ỷ La được phụng thờ mãi mãi Các triều vua đời sau đều theo đó phong sắc.

IThco ban thần phả được sao lại vào ngày tốt, mùa thu năm Thành Thái thứ 6 (1894) dựa trcn bản chính của Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính (soạn năm Hổng Phúc nguyên niên - 1572), Quản giám bách thần, Tri điện Hùng Lĩnh Thiếu khanh Nguyễn Hiền soạn lại năm Vĩnh Hựu thứ 4 (1738)1-

2- BÀI CA VỀ LÀNG LA (lưu truyền dân gian) 2 . 1. Đại La nổi tiếng đất danh hương

Khoa cừ vang lừng tứ khí xương Hương thí khai khoa mười bảy cử Hội văn tiến sĩ tái tam trường,

Thượng thư, Hoàng giáp tam danh đệ, Phó bảng trùng khoa lưỡng tính Dương, Bia đá tục truyền ghi trong sử

Công hầu khoa đệ kế văn chương 2.2. Đại La trang vốn dòng văn vật Dệt lụa the thuộc đất Hà Đông Phì nhiêu mỹ tục thuần phong

Kheo nghề canh cửi vốn (lòng thư hương Nền phú quý văn chương nối tiếp

Đất tàm tơ công nghiệp khang trang Nhiều khi thay đổi tên làng

K ỳ La - La Cả- La Trang cổ truyền Từ Li ém xưa gọi Chu Dièn

Quốc Oai. Hoài Đức đéu tên huyện nhà Trong hương ước Đại La phong tục

Một miêu đình hai xã chung thờ Bảy thôn có bảy ngôi chùa

8ay thôn chung một ngồi chùa Hoa Nghiêm Hai xã riêng vé đồng điền

Riêng ban lý dịch, chính quyền, trị an Ban hương lý họp bàn nghị lực

Tháng đôi tuần thường trực chi tiêu Công khai tài chính mọi điều

Để tránh khỏi quan liêu tham dục Lại có ban kỳ mục, kỳ hào

Việc tế tự phong trào hương ẩm Có phân ra đảng cấp tám “nhòng” 11 Quan viên, tước sắc ngồi trong Hội đồng lý dịch các nhòng toả ra

" Tức 8 hạng dan có ngôi thứ ở đình.

Trùm, câu, vãn hội, bỏ già 12 Tán binh, xã cựu đều ra việc làng Việc hành lễ do hàng văn hội Mỗi một lần sẽ đổi luân phiên Văn một bên, chủ một bèn

Tứ thời bát tiết không quên lệ thường Những nam có chủ trương mở hội Ngày chạp vua 13 ý gợi sang thông Sắc cho hai xã cộng đồng

Các nhòng nhất trí thoả lòng hoan ca Tết nguyên đán mồng ba vừa đoạn

Mồng 4 ngày sửa soạn đắp đường Mồng 5 tập hợp trung nam 14

Chuẩn y thường lệ việc làm xưa nay Mồng 6 tập rước ban ngày

Chiều hôm mồng 7 phô bày rước đêm

12 Tức trùm giáp, câu dương (người phải gánh nghĩa vụ hàng năm của giáp) và các bô lão.11 Tức ngày mồng 2 [háng Chạp, hội đổng kỳ mục, chức dịch 2 làng La Nội, Ỷ La bàn việc

Một phần của tài liệu Quan hệ nàng dâu - mẹ chồng và văn hoá ứng xử trong gia đình người Việt đồng bằng sông Hồng (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)