Hoạt động tiêu chuẩn và chất lượng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tăng cường các thiết chế kiểm soát chất lượng hàng hóa sau công bố tiêu chuẩn chất lượng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 34)

9. Kết cấu của Luận văn

2.1.3. Hoạt động tiêu chuẩn và chất lượng tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn theo xu thế toàn cầu hoá. Đó là quá trình không thể đảo ngƣợc, đặc biệt trong điều kiện Khoa học và Công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp. Các quốc gia có thể có các đối sách khác nhau để khắc phục và hạn chế các tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá nhƣng nhất định phải tham gia vào quá trình này.

Là một nƣớc đang phát triển nằm trong khu vực kinh tế năng động và có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao, Việt Nam đã và đang có những nỗ lực vƣợt bậc để nhanh chóng hội nhập về kinh tế với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Điều này càng thể hiện rõ sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) cùng với sự

tham gia Khu vực Mậu dịch tự do của khối ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC), ký Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ và gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt là WTO).

Để không ngừng đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới... Hoạt động tiêu chuẩn chất lƣợng trở thành công cụ quan trọng, hữu hiệu và cấp bách hơn bao giờ hết...

1/ Hệ thống văn bản Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ở Việt Nam - Tiêu chuẩn: là văn bản quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trƣờng và các đối tƣợng khác trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các đối tƣợng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dƣới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng, bao gồm Tiêu chuẩn quốc gia (ký hiệu là TCVN) và tiêu chuẩn cơ sở (ký hiệu là TCCS).

- Quy chuẩn kỹ thuật: là văn bản quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trƣờng và các đối tƣợng khác trong hoạt động kinh tế xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe con ngƣời; bảo vệ động vật, thực vật, môi trƣờng; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của ngƣời tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.

Quy chuẩn kỹ thuật là văn bản quy định đặc tính của sản phẩm hoặc các quá trình và phƣơng pháp sản xuất có liên quan để sản phẩm, quá trình bao gồm cả các điều khoản hành chính thích hợp mà việc tuân thủ chúng là bắt buộc theo WTO và Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (tiếng Anh: Agreement on technical Barries to Trade, viết tắt là TBT); do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành dƣới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng, bao gồm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và Quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng.

Những quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations), tiêu chuẩn (Standards) là những biện pháp kỹ thuật gây trở ngại cho sản xuất, thƣơng mại song phƣơng, khu vực và quốc tế.

Việc hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, khu vực là làm cho Tiêu chuẩn quốc gia các nƣớc càng xích gần nhau càng tốt trên cơ sở lấy tiêu chuẩn quốc tế làm gốc, nhằm mục tiêu “một tiêu chuẩn, một thử nghiệm” đƣợc chấp nhận ở mọi nơi.

Đến tháng 9 năm 2009, số lƣợng Tiêu chuẩn quốc gia còn hiệu lực là hơn 6000, trong đó khoảng 2100 Tiêu chuẩn quốc gia hoàn toàn tƣơng đƣơng với tiêu chuẩn quốc tế (gần 35%). Các Tiêu chuẩn quốc gia đƣợc phân loại theo các lĩnh vực/chủ đề của khung phân loại Tiêu chuẩn quốc gia (hoàn toàn phù hợp với khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế (tiếng Anh: International Classification for Standards, viết tắt là ICS) nhƣ sau:

Lĩnh vực/Chủ đề Lĩnh vực/Chủ đề

01 Vấn đề chung. Thuật ngữ. Tiêu

chuẩn hoá. Tƣ liệu 03

Xã hội học. Dịch vụ. Tổ chức và quản lý cơ sở. Hành chính. Vận tải

07 Toán học. Khoa học tự nhiên 11 Chăm sóc sức khoẻ

13 Bảo vệ môi trƣờng và sức khoẻ.

An toàn 17

Đo lƣờng và phép đo

19 Thử nghiệm 25 Chế tạo

23 Hệ thống và kết cấu truyền dẫn

chất lỏng công dụng chung 21

Hệ thống và kết cấu cơ khí công dụng chung

27 Năng lƣợng và truyền nhiệt 29 Điện

31 Điện tử 33 Viễn thông

35 Thông tin. Thiết bị văn phòng 37 Quang học. Chụp ảnh. Điện ảnh. In

39 Cơ khí chính xác. Kim hoàn 43 Đƣờng bộ

45 Đƣờng sắt 47 Đóng tầu và trang bị tàu biển

49 Máy bay và tàu vũ 53 Thiết bị vận chuyển vật liệu

55 Bao gói và phân phối hàng hoá 59 Dệt và da

61 May mặc 65 Nông nghiệp

67 Thực phẩm 71 Hoá chất

73 Khai thác mỏ và khoáng sản 75 Dầu mỏ

81 Thuỷ tinh và gốm 83 Cao su và chất dẻo

85 Giấy 87 Sơn và chất màu

91 Vật liệu xây dựng và nhà 93 Xây dựng dân dụng

95 Quân sự 97 Nội trợ. Giải trí. Thể thao

99 Dự trữ

Nguồn: http://new.tiêu chuẩnvninfo.org.vn.

Về Quy chuẩn kỹ thuật, từ khi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực gần 2 năm qua, các Bộ đã tập trung xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật cho hoạt động quản lý. Đến nay đã có sấp xỉ 100 Quy chuẩn kỹ thuật của các Bộ đƣợc ban hành hoặc chờ thẩm định để kịp ban hành (Bộ Giao thông Vận tải: 11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:19, Bộ Công thƣơng: 8, Bộ Thông tin và Truyền thông: 20, Bộ Tài chính: 12, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: 19, Bộ Lao động và Thƣơng binh Xã hội: 1, Bộ Khoa học và Công nghệ: 4, Bộ Y tế: 2).

Các Bộ, ngành có nhiều cố gắng trong hoạt động này, nhƣng nhìn chung việc xây dựng và công bố tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn quốc gia vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu đa dạng và phong phú của nền kinh tế phát triển và hội nhập của đất nƣớc.

Ví dụ: khi muốn các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm phải bảo đảm chất lƣợng, có các đặc tính kỹ thuật tối thiểu đạt an toàn giới hạn cho phép thì phải có Quy chuẩn kỹ thuật, lúc đó chúng ta mới nhanh chóng hoàn thành Quy chuẩn kỹ thuật về mũ bảo hiểm, và các cơ sở sản xuất phải chứng nhận phù hợp quy chuẩn và phải đƣợc mang dấu hợp quy (theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là CR) mới đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng. Đối với đồ chơi trẻ em cũng phải hợp quy nhƣ vậy. Còn đối với quần áo phải bảo đảm nếu có thành phần foocmandehyt thì phải trong giới hạn cho phép (dƣ luận đã xôn xao về quần áo có xuất xứ từ Quảng Đông Trung Quốc có chứa hóa chất độc hại tiềm ẩn gây ung thƣ cho ngƣời sử dụng) nhất là đối với quần áo trẻ em… chúng ta đang xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật cho các sản phẩm hàng hóa này…

2/ Đánh giá sự phù hợp với Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

- Chứng nhận chất lƣợng: lĩnh vực hoạt động đƣợc tiến hành ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa và ở Việt Nam đƣợc triển khai cho đến 1991, nhằm so sánh mức chất lƣợng của sản phẩm cần đánh giá với mẫu chuẩn, thông qua các tiêu chuẩn, mẫu sản phẩm cụ thể, tài liệu pháp quy - kỹ thuật... để cấp giấy chứng nhận chất lƣợng và

dấu chất lƣợng nhà nƣớc cho những sản phẩm có chất lƣợng đạt yêu cầu và có biện pháp xử lý đối với sản phẩm chất lƣợng kém. Cơ sở pháp lý để tiến hành công tác chứng nhận chất lƣợng nhà nƣớc ở Việt Nam là Nghị định 62-CP ngày 12.4.1976 của Hội đồng Chính phủ. Theo Quyết định 1073, sản phẩm đƣợc phân theo ba cấp chất lƣợng:

+ Cấp 1. Sản phẩm đƣợc cấp dấu chất lƣợng cấp cao là sản phẩm đạt và vƣợt những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đề ra trong tiêu chuẩn hoặc quy định hiện hành về chất lƣợng, có mức chất lƣợng tƣơng đƣơng hoặc cao hơn mức chất lƣợng trung bình tiên tiến của sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng thế giới.

+ Cấp 2. Sản phẩm đƣợc cấp dấu chất lƣợng cấp 1 là sản phẩm đạt và vƣợt những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đề ra trong tiêu chuẩn hoặc quy định hiện hành về chất lƣợng, có mức chất lƣợng tƣơng đƣơng với trình độ tiên tiến của sản phẩm cùng loại trong nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu nền kinh tế quốc dân.

+ Cấp 3. Sản phẩm chất lƣợng kém là sản phẩm không đạt các chỉ tiêu quy định trong tiêu chuẩn, có những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã lỗi thời cần đƣợc cải tiến hoặc loại khỏi sản xuất.

Hình thức của dấu chất lƣợng nhà nƣớc đƣợc quy định trong Tiêu chuẩn quốc gia 2844-79. Tính đến 30.6.1991, đã có 810 giấy chứng nhận chất lƣợng đƣợc cấp cho gần 1.000 lƣợt sản phẩm của trên 280 cơ sở sản xuất Việt Nam. Từ 1.7.1991, công tác chứng nhận chất lƣợng ngừng hoạt động để chuyển sang hình thức chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn.

- Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn: Ở Việt Nam, công tác Chứng nhận phù

hợp tiêu chuẩn đƣợc đề cập đến trong chƣơng IV của Pháp lệnh Chất lƣợng hàng hoá (1991) và trong Nghị định 327 (1991). Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn đƣợc tiến hành theo hai hình thức: chứng nhận bắt buộc (với Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng) và chứng nhận tự nguyện (với Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng). Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, dấu phù hợp Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho hàng hoá, cho hệ thống bảo đảm chất lƣợng và cấp giấy chứng nhận cho "phòng thử nghiệm đƣợc công nhận". Cho đến 30.6.1993 đã có 139 sản phẩm quạt điện và xe đạp của gần 60 cơ sở sản xuất trong nƣớc đƣợc cấp dấu hợp chuẩn về an toàn.

- Đánh giá sự phù hợp: Từ sau khi có Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và Nghị định, Thông tƣ, Hƣớng dẫn hoạt động nầy mới có chuyển biến về chất và tuân thủ hài hòa với quy định của tổ chức quốc tế có liên quan.

+ Về hình thức đánh giá: có 3 hình thức đánh giá

 HT1. Do Tổ chức Đánh giá sự phù hợp thực hiện, hoặc tổ chức cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện.

 HT2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc thực hiện tự nguyện

theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

 HT3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn đƣợc thực hiện bắt buộc

theo yêu cầu quản lý nhà nƣớc dƣới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

+ Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy đƣợc cấp cho Sản phẩm, hàng hóa sau khi Sản phẩm, hàng hóa này đƣợc chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

Đến nay, công tác chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn đã thực hiện đƣợc hơn 500 doanh nghiệp cho hơn 100 chủng loại sản phẩm. Tuy nhiên, hoạt động này cũng còn hạn chế vì số doanh nghiệp tham gia và ngay cả tiêu chuẩn Sản phẩm, hàng hóa để chứng nhận còn hạn chế.

Tình hình chứng nhận hợp quy, thử nghiệm đối với một số mặt hàng thuộc trách nhiệm Bộ Khoa học và Công nghệ cũng mới đƣợc triển khai. Các nhóm sản phẩm có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2), tại thời điểm này có 3 nhóm có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đó là: mũ bảo hiểm cho ngƣời đi mô tô, xe máy; xăng và nhiên liệu Diezen. Để tiến hành hoạt động này, một số văn bản đã đƣợc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành nhƣ quy trình lấy mẫu, phƣơng pháp thử mẫu đại diện, tổ chức các đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ bảo quản thiết bị đo lƣờng (do Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng các tỉnh thực hiện), phƣơng pháp đánh giá, việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn và công bố sự phù hợp.

Theo số liệu đến tháng 6/2009 có 64 doanh nghiệp mũ bảo hiểm (60 doanh

nghiệp sản xuất và 4 doanh nghiệp nhập khẩu) đã đƣợc chứng nhận phù hợp quy

chuẩn quốc gia –QCVN 2:2008/BKHCN với 308 kiểu loại mũ. Còn đối với xăng và nhiên liệu Diezen thì chứng nhận hợp quy theo QCVN 1:2007/BKHCN và các doanh nghiệp phải thực hiện chứng nhận hợp quy từ ngày 5/5/2009 (Thông tƣ số

01/2009/TT-BKHCN, ngày 20/3/2009 Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ). Hoạt động chứng nhận xăng và nhiện liệu Diezen đang đƣợc bắt đầu.

Còn việc chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho Sản phẩm, hàng hóa ở các Bộ khác quản lý còn nhiều bất cập, còn loay hoay với xây dựng quy chuẩn Việt Nam và chƣa có kế hoạch cụ thể.

3/ Áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến

Hội nghị Chất lƣợng lần thứ nhất diễn ra tại Hà Nội vào tháng 8/1995 do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng chủ trì, Phó Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Bình đến dự và phát động phong trào “Thập niên phấn đấu vì chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ 1995-2005”. Tại Hội nghị này, các chuyên gia hàng đầu của thế giới đã giới thiệu những kinh nghiệm trong việc áp dụng hệ thống Quản lý chất lƣợng ở các nƣớc công nghiệp phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển. Đây có thể đƣợc coi là mốc đánh dấu và mở đầu cho việc “truyền bá” các hệ thống Quản lý chất lƣợng tiên tiến vào Việt Nam[20].

Nhƣ vậy, có thể nói rằng hệ thống Quản lý chất lƣợng đƣợc đƣa vào Việt Nam trong bối cảnh:

- Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chúng ta không có kinh nghiệm về nhận thức và quản lý về chất lƣợng trong cơ chế mới;

- Liên Xô và các nƣớc XHCN Đông Âu tan rã, chúng ta mất đi một thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa chủ yếu;

- Áp lực của hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu phải tìm thị trƣờng xuất khẩu mới đòi hỏi các chứng chỉ hệ thống chất lƣợng nhƣ: hệ thống quản lý chất lƣợng (ISO 9000); hệ thống quản lý môi trƣờng (ISO 14000); Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (tiếng Anh: Hazard Analysis and Critical Control Points, viết tắt là HACCP); Thực hành sản xuất tốt (tiếng Anh: Good Manufacturing Practices, viết tắt là GMP) ; Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội - SA 8000 (tiếng anh: Social Accountability ) tùy theo yêu cầu thị trƣờng xuất khẩu và loại doanh nghiệp.

Do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN (1995), tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á, Âu -1997 (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế

Châu Á – Thái Bình Dƣơng APEC (1998) và nhiều tổ chức quốc tế khác, đặc biệt chúng ta đã kết thúc đàm phán và trở thành thành viên thứ 150 của WTO, đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực mọi hoạt động của đời sống xã hội, đặc biệt là sự công nhận quốc tế về các lĩnh vực trong đó bao hàm cả việc thừa nhận chứng chỉ về các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến nhƣ ISO 9000, HACCP, TQM, SA 8000…, làm cơ sở cho các doanh nghiệp Việt Nam vƣợt qua rào cản TBT để làm chủ thị trƣờng trong nƣớc và vƣơn tới chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc ngoài.

Đến nay, Việt Nam đã có hơn 6000 doanh nghiệp, tổ chức đƣợc chứng nhận

Một phần của tài liệu Tăng cường các thiết chế kiểm soát chất lượng hàng hóa sau công bố tiêu chuẩn chất lượng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 34)