Mụ́i tương quan giữa Cảm nhọ̃n hiờ ̣u quả bản thõn vờ̀ viờ ̣c

Một phần của tài liệu luận văn full kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội (Trang 90)

9. Cấu trỳc luận văn

3.4.10. Mụ́i tương quan giữa Cảm nhọ̃n hiờ ̣u quả bản thõn vờ̀ viờ ̣c

được sự hụ̃ trợ từ cha me ̣ và cụ̣ng đụ̀ng với kỳ vọng của trẻ vờ̀ các kiờ̉u tương tác

Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ việc nhận đƣợc sự hỗ trợ của cha mẹ và cụ ̣ng đụ̀ng là niờ̀m tin của trẻ vờ̀ khả năng của bản thõn đờ̉ tìm kiờ́m sƣ̣ hụ̃ trợ tƣ̀ cha me ̣ khi trẻ gă ̣p rắc rụ́i cũng nhƣ đờ̉ tìm kiờ́m sƣ̣ quan tõm của cụ ̣ng đụ̀ng tới trƣờng ho ̣c của trẻ . Mƣ́c đụ ̣ đánh giá của trẻ ở lĩnh vƣ̣c này đa ̣t ở mƣ́c đụ ̣ khá cao.

Hình 3.9: Mụ́i tương quan giữa Cảm nhọ̃n hiờ ̣u quả bản thõn vờ̀ viờ ̣c nhọ̃n được sự hụ̃ trợ từ cha me ̣ và cụ̣ng đụ̀ng với kỳ vọng của trẻ vờ̀ các kiờ̉u tương tác

86 Nhận sự hỗ trợ của cha mẹ và cộng đồng Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .1 0 7 .001 .110 .206** .-003 Chia sẻ

Trong lĩnh vƣ̣c này , kờ́t quả chỉ cho thṍy có mụ́i tƣ ơng quan với kiờ̉u tƣơng tác kiờ̉m soát, song đõy võ̃n là mụ́i tƣơng quan yờ́u (r = 0.206, p<0.01). Khụng tìm thṍy mụ́i tƣơng quan giƣ̃a Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn vờ̀ nhõ ̣n sƣ̣ hụ̃ trợ của cha me ̣ và cụ ̣ng đụ̀ng đụ́i với các kiờ̉u tƣơng tá c còn la ̣i. Sƣ̣ tƣơng quan duy nhṍt này có thờ̉ đƣợc lý giải rằng bởi trẻ giai đoa ̣n này võ̃n còn phu ̣ thuụ ̣c vào cha me ̣. Nhƣ̃ng rắc rụ́i trẻ gă ̣p phải trong xã hụ ̣i, trong các mụ́i quan hờ ̣ cũng nhƣ ho ̣c tõ ̣p khụng thờ̉ tƣ̣ bản thõn trẻ cú thờ̉ giải quyết mà cần sự hỗ trợ tƣ̀ cha me ̣ trẻ . Sƣ̣ kiờ̉m soát tích cƣ̣c của cha me ̣ trong giai đoa ̣n này là điờ̀u cõ̀n thiờ́t đờ̉ trẻ có thờ̉ yờn tõm khi tham gia vào các mụ́i quan hờ ̣ xã hụ ̣i.

Nhƣ võ ̣y , mă ̣c dù mụ̃i lĩnh v ƣc của Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn khụng hoàn toàn thống nhất với kỳ vọng của trẻ vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc nhƣng mụ̣t kết quả chung nổi bật là Cảm nhận hiệu quả bản thõn cú tƣơng quan thấp hoặc khụng có tƣơng quan với kỳ vo ̣n g của trẻ vờ̀ các kiờ̉u tƣơng tác . Tuy nhiờn, mụ ̣t điờ̀u cũng dờ̃ nhõ ̣n thṍy là đánh giá của trẻ vờ̀ khả năng thƣ̣c hiờ ̣n của mình thƣờng cú tƣơng quan thuận với những liờ̉u tƣơng tỏc mang tính chất tích cực nhƣ yờu thƣơng-khích lệ, chia sẻ, kiờ̉m soát và có tƣơng quan nghi ̣ch hoă ̣c khụng có tƣơng quan với nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tác mang tính chṍt tiờu cƣ̣c nhƣ thờ ơ -ghét bỏ hoặc đụ̣c đoỏn -hà khắc . Khi tìm hiờ̉u vờ̀ đụ ̣ tƣơng quan giƣ̃a Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn chung của trẻ với các kỳ vo ̣ng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tác của trẻ cũng cho thṍy kờ́t quả tƣơng tƣ̣. Cảm nhận hiệu quả bản thõn chỉ cú tƣơng quan với kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ (r= 0.224, p<0.01) và

87

kiờ̉u tƣơng tác kiờ̉m soát (r= 0.212, p<0.05) và khụng cú tƣơng quan với kỳ vọng vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc cũn lại , trong đó võ̃n có hờ ̣ sụ́ tƣơng quan nghi ̣ch chiờ̀u với kỳ vo ̣ng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tác thờ ơ-ghét bỏ.

Kờ́t quả này phù hợp với nhõ ̣n đi ̣nh của Bandura ở chụ̃: Cảm nhận hiệu quả bản thõn cú tƣơng quan thuận với kỳ vọng. Bandura (1984) [17] cho rằng, Cảm nhận hiệu quả bản thõn và kỳ vọng cú mối tƣơng quan với nhau . Nhƣ̃ng học sinh cú mong đợi Cảm nhận hiệu quả bản thõn cao thì thƣờng nhõ ̣n đƣợc kờ́t quả tích cƣ̣c cho hành đụ ̣ng của mình. Song trong nghiờn cƣ́u này thì kờ́t quả lại cho thấy rằng , giƣ̃a Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn và kỳ vo ̣ng dƣờng nhƣ khụng có tƣơng quan với nhau hoă ̣c mụ́i tƣơng quan rṍt yờ́u.

Kờ́t quả này cũng có thờ̉ đƣợc lý giải dƣ̣a trờn lý thuyờ́t mà Bandura (1984) [17] đƣa ra. Theo ụng, mụ́i liờn quan giƣ̃a Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn với kỳ vọng khụng phải luụn tự đụ̣ng diễn ra nhƣ vậy . Học sinh cú thờ̉ cú t hờ̉ kỳ vọng vờ̀ mụ̣t kết quả tốt từ việc làm của mình , song la ̣i có Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn thấp (nghi ngờ vờ̀ khả năng của mình ) thì cũng khụng đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn và ngƣợc lại , học sinh cú thờ̉ cú Cảm nhậ n hiờ ̣u quả bản thõn cao (tƣ̣ tin vào khả năng của mình ) song chƣa hẳn đã đa ̣t đƣợc kờ́t quả cao nhƣ trẻ kỳ vo ̣ng.

Hơn nƣ̃a, Cảm nhận hiệu quả bản thõn rất nhạy cảm với sự khỏc biệt trong cỏc ngữ cảnh khỏc nhau (nhƣ thay đụ̉i mụi trƣờng) và cỏc yếu tố cỏ nhõn (nhƣ mƣ́c đụ ̣ của đụ ̣ng cơ , trạng thỏi tình cảm ) và thƣờng đƣợc đỏnh giỏ trong nhƣ̃ng tình huụ́ng cu ̣ thờ̉ (Schunk & Pajares, 2001) [75]. Do võ ̣y , điờ̀u này cũng cú thờ̉ ảnh hƣởng đến đỏnh giỏ củ a trẻ vờ̀ kỳ vo ̣ng của bản thõn trong tƣ̀ng tình huụ́ng đó.

88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu luận văn full kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)