9. Cấu trỳc luận văn
3.2.1. Ảnh hưởng của giới tính tới mức độ kỳ vọng của trẻ
Biờ̉u đụ̀ 3.1: Mức đụ̣ kỳ vọng giữa nam và nữ vờ̀ các kiờ̉u tương tác
Nam<*Nữ Nữ<**Nam Nam<***Nữ Nam=Nữ Nữ<* Nam
Ghi chỳ: Mức độ khác biệt cú ý nghĩa *khi p<0.05; ** khi p<0.01; ***khi p<0.001
Kờ́t quả ở biờ̉u đụ̀ 3.1 cho thṍy, giƣ̃a nam và nƣ̃ có sƣ̣ khác nhau vờ̀ mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng đụ́i với tƣ̀ng kiờ̉u tƣơng tác . Trong đó, với nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tỏc thuụ̣c nhúm cú mức đụ̣ kỳ vọng cao nhƣ kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ, kiờ̉u tƣơng
63
tỏc kiờ̉m soỏt và kiờ̉u tƣơng tỏc yờu th ƣơng – khích lệ thì mức đụ̣ kỳ vọng của nƣ̃ cao hơn nam , cũn với những kiờ̉u tƣơng tỏc cú mức đụ̣ kỳ vọng thấp thì mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng la ̣i cho kờ́t quả ngƣợc la ̣i, nam cao hơn so với nƣ̃.
3.2.1.1. Sự khác nhau vờ̀ kỳ vọng giữa nam và nữ về kiểu tương tác yờu thương – khớch lệ
Biờ̉u đụ̀ 3.1 cho thấy giữa nam và nữ cú mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ là khỏc nhau. Theo đú, học sinh nữ cú mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này cao hơn so với học sinh nam (ĐTB = 2.88 của nam so với 3.09 của nữ). Nhƣ võ ̣y với các ho ̣c sinh nƣ̃ , cỏc em cho rằng kiờ̉u tƣơng tỏc này đỳng với kỳ vọng của mình hơn so với đỏnh giỏ của học sinh nam . Sự khỏc biệt vờ̀ kỳ vọng này giữa nam và nữ là rất cú ý nghĩa (t=2.08, p<0.05). Kết quả trong từng thành phần cũng cho thấy, mặc dự cựng cú kỳ vọng cao tƣơng đƣơng vờ̀ việc giỏo viờn thờ̉ hiện sự “khen ngợi em khi em cú hành vi đỳng” (item 18) (ĐTB của nam và nữ lần lƣợt là 3.27 và 3.44) nhƣng ở học sinh nữ thì những kỳ vọng vờ̀ sự yờu thƣơng, quan tõm nhƣ giỏo viờn “ đối xử mụ̣t cỏch nhẹ nhàng” (item 1), “hỏi han quan tõm khi mệt, ốm” (item 9), “núi với em mụ̣t cỏch nhẹ nhàng, trìu mến” (item 40) thì cú mức đụ̣ kỳ vọng cao rừ ràng hơn so với học sinh nam (lần lƣợt ĐTB là 3.07 và 3.26; 2.82 và 3.03; 2.86 và 3.37). Điờ̀u này cho thấy dƣờng nhƣ học sinh nữ cú nhu cầu vờ̀ việc đƣợc nhận sự yờu thƣơng , quan tõm, đối xử nhẹ nhàng , trìu mến cao hơn so với học sinh nam. Lý do của sự khỏc biệt này cú thờ̉ do đặc trƣng tõm lý của nữ giới khác so với nam. Nƣ̃ giới thƣờng quan tõm tới sƣ̣ duy trì mụ́i quan hờ ̣ hơn so với nam, sụ́ng thiờn vờ̀ cảm xúc và sƣ̣ nha ̣y cảm của nƣ̃ cũng cao hơn so với nam giới thƣờng thích những cỏch đối xử nhẹ nhàng , dịu dàng hơn (Coner, 2010) [30]. Trong khi nƣ̃ giới thích sụ́ng thiờn vờ̀ sƣ̣ cõn bằng nhóm , thiờn vờ̀ tõ ̣p thờ̉ thì nam giới thƣờng chú ý tới viờ ̣c thờ̉ hiờ ̣n sƣ́c ma ̣nh của bản thõn và khụng chú ý nhiờ̀u vào cảm xúc . Hơn nữa , trong nờ̀n văn hóa Viờ ̣t Nam thì võ̃n còn nhƣ̃ng quan điờ̉m con gái phải nƣ̃ tính , dịu dàng. Tƣ̀ đó, cha mẹ, ngƣời lớn da ̣y trẻ theo cách này và cuụ́i cùng trẻ cũng hình thành theo kỳ
64
vọng nhƣ vậy . Đõy cũng có thờ̉ là mụ ̣t trong lý do có thờ̉ khiờ́n trẻ nƣ̃ có xu hƣớng thích đƣợc đụ́i xƣ̉ bằng nhƣ̃ng cách tích cƣ̣c, nhẹ nhàng từ ngƣời khỏc.
3.2.1.2. Sự khác nhau vờ̀ kỳ vọng giữa nam và nữ vờ̀ kiờ̉u tương tác đụ̣c đoán – hà khắc
Cũng nhƣ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng – khích lệ, kờ́t quả cho thṍy rằ ng cú sự khỏc biệt mụ̣t cỏch cú ý nghĩa giữa nam và nữ vờ̀ mức đụ̣ kỳ vọng kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn -hà khắc (t= 2.64, p<0.01). Tuy nhiờn, ở kiờ̉u tƣơng tỏc này, học sinh nam la ̣i cú mức đụ̣ kỳ vọng cao hơn so với nữ (ĐTB= 1.71 so với 1. 53). Điờ̀u này cũng thờ̉ hiện rừ ở từng kỳ vọng thành phần . Học sinh nam lựa chọn nhiờ̀u kỳ vọng cú đỳng mụ̣t chỳt với mình hơn so với học sinh nữ. Ở nữ, những cỏch đối xử nhƣ “đe dọa và làm em sợ khi em làm sai” (item 32) ( ĐTB=1.21), “chờ bai em trƣớc mặt cỏc bạn khi em làm sa i” (item 25)(ĐTB=1.25), “đỏnh hoặc phạt nặng em khi em mắc lỗi” (item 30) (ĐTB=1.32) đƣợc ít kỳ vọng nhất thì ở nam, những đối xử nhƣ “ phạt em trƣớc mặt cỏc bạn” ( item 24) (ĐTB=1.45), “đe dọa và làm em sợ khi em làm sai” (item 32) (ĐTB= 1.35) đƣợc trẻ kỳ vọng ít nhất. Điờ̀u đú cho thấy, dự mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc ở nam cú cao hơn nữ mụ̣t chỳt song đờ̀u khụng mong muốn giỏo viờn sẽ làm xấu cỏc em trƣớc mặt cỏc bạn cũng nhƣ cú những hình phạt nặng vờ̀ thờ̉ chất và tinh thần (nhƣ đe dọa).
Dƣ̣a vào đă ̣c điờ̉m của tƣ̀ng kiờ̉u tƣơng tác thì có thờ̉ thṍy , kiờ̉u tƣơng tác yờu thƣơng –khích lệ và kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn - hà khắc là trỏi ngƣợc nhau. Sƣ̣ khác nhau vờ̀ mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng đụ́i với hai kiờ̉u tƣơng tác này cũ ng đã phõ̀n nào giúp thṍy đƣợc sƣ̣ trái ngƣợc này . Học sinh nữ cú mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng -khích lệ cao hơn so với nam , thì cũng cú thờ̉ hiờ̉u rằng , với kiờ̉u tƣơng tác mang tính chṍt đụ́i ngƣợc thì mƣ́c đụ ̣ kỳ vọng của cỏc em cũng sẽ theo chiờ̀u hƣớng giảm xuống . Ngoài ra , do nha ̣y cảm hơn nờn cỏc em nữ cũng thƣờng dễ bị tổn thƣơng hơn so với nam và khú khăn hơn trong việc chịu đựng những hình phạt nặng vờ̀ thờ̉ chất (nhƣ
65
đánh, đõ ̣p). Do đú, nữ sẽ cú xu hƣớng khụng kỳ vọng vào kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc này nhiờ̀u.
3.2.1.3. Sự khác nhau vờ̀ kỳ vọng giữa nam và nữ vờ̀ kiờ̉u tương tác chia sẻ
Trong các kiờ̉u tƣơng tác thì kiờ̉u tƣơng tác chia sẻ có sƣ̣ khác nh au giƣ̃a nam và nƣ̃ vờ̀ mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng là lớn nhṍt . Sƣ̣ khác nhau này cũng rṍt có ý nghĩa với t=4.31, p<0.001.
Theo kết quả trong biờ̉u đụ̀ 3.1 cho thấy học sinh nữ (ĐTB= 3.52) cú mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ cao hơn nhiờ̀u so với học sinh nam (ĐTB = 3.17). Mặc dự cựng cú kỳ vọng cao vờ̀ việc đƣợc giỏo viờn chia sẻ, đƣợc giỏo viờn tin tƣởng cũng nhƣ cú thờ̉ là ngƣời tõm sự đƣợc, song ở nữ, những điờ̀u này cao nổi trụ̣i hơn so với nam. Theo đú, nếu kỳ vọng vờ̀ sự chia sẻ của nam cú ĐTB = 2.96 thì của nữ là 3.24, nếu kỳ vọng rằng thầy cụ là ngƣời cú thờ̉ chia sẻ đƣợc của nam là 3.21 thì của nữ là 3.64. Điờ̀u này cú thờ̉ hiờ̉u rằng, dƣờng nhƣ với học sinh nữ thì nhu cầu đƣợc chia sẻ, đƣợc tõm sự cao hơn so với cỏc bạn học sinh nam.
Trong kiờ̉u tƣơng tác này, kỳ vọng của nữ cao hơn nhiờ̀u so với nam là điờ̀u có thờ̉ hiờ̉u đƣợc . Cũng giống nhƣ ở hai kiờ̉u tƣơng tỏc trờn , sƣ̣ khác biờ ̣t này có thờ̉ xuṍt phát tƣ̀ sƣ̣ khác biờ ̣t vờ̀ đă ̣c điờ̉m tõm lý giới tính của trẻ. Nam giới thƣờng có ít tính kờ́t nụ́i và thích sƣ̣ đụ ̣c lõ ̣p hơn khi tham gia nhúm, song nƣ̃ giới thì ngƣợc la ̣i . Nhu cõ̀u đƣợc lắng nghe , đƣợc kờ́t nụ́i vờ̀ cảm xỳc , thụng tin khiờ́n nƣ̃ giới có xu hƣớng muụ́n đƣợc chia sẻ , đƣợc núi chuyờ ̣n. Do đó, nhiờ̀u ho ̣c sinh đã khụng ngõ̀n nga ̣i chia sẻ với giáo viờn chủ nhiệm của mình khi nhận thấy rằng đú là giỏo viờn thõn thiện , lắng nghe và chia sẻ đƣợc .
3.2.1.4. Sự khác nhau vờ̀ kỳ vọng giữa nam và nữ vờ̀ kiờ̉u tương tác kiờ̉m soát
Khỏc với cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc khỏc thì tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt là kiờ̉u tƣơng tỏc duy nhṍt khụng có sƣ̣ khác biờ ̣t giƣ̃a nam và nƣ̃ vờ̀ mă ̣t thụ́ng kờ (t= . 960, p=.338>0.05.) cho dù kờ́t quả ở biờ̉u đụ̀ 3.1 cho thṍy, mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này ở nữ cao hơn so với nam mụ̣t chỳt (ĐTB của nam = 3.18 so với
66
ĐTB của nữ = 3.27). Hay núi mụ̣t cỏch khỏc thì đối với sự kiờ̉m soỏt tích cực thì cả nam và nữ đờ̀u mong đợi nhƣ nhau đối với thầy cụ giỏo của mình. Phải chăng dự giới tính nào thì trẻ võ̃n cần sự đƣợc sự kiờ̉m tra, dõ̃n dắt và những quy định rừ ràng đờ̉ thực hiện.
3.2.1.5. Sự khác nhau vờ̀ kỳ vọng giữa nam và nữ vờ̀ kiờ̉u tương tác thờ ơ - ghét bỏ
Kiờ̉u tƣơng tác thờ ơ –ghét bỏ là kiờ̉u tƣơng tỏc mà đƣợ c trẻ kỳ vo ̣ng thṍp nhṍt trong các kiờ̉u tƣơng tác . So sánh giƣ̃a nam và nƣ̃ 2 cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa vờ̀ kỳ vọng kiờ̉u tƣơng tỏc này (t=2.26, p<0.05). Theo đú, học sinh cú kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này cao hơn so với học sinh nữ, mặc dự điờ̉m trung bình kỳ vọng đờ̀u ở mức rất thấp (nam = 1.17 và nữ = 1.07). Kết quả này cũng phự hợp với cỏc kết quả đó tìm thấy ở trờn. Ở những kiờ̉u tƣơng tỏc mang tính tích cực nhƣ yờu thƣơng-khích lệ, dõn chủ -chia sẻ, nữ luụn cú mức kỳ vọng cao hơn so với nam, trong khi ở kiờ̉u đụ̣c đoỏn- hà khắc cũng nhƣ thờ ơ-ghét bỏ thì nam cú mức đụ̣ kỳ vọng cao hơn. Khi học sinh nữ đó cú những kỳ vọng cao hơn vờ̀ những kiờ̉u tƣơng tỏc tích cực thì cũng cú nghĩa rằng những kiờ̉u kỳ vọng tiờu cực sẽ đƣợc cỏc em ít kỳ vọng hơn so với cỏc bạn nam.
Nhƣ vọ̃y, yờ́u tụ́ giới tính đã tham gia vào mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng của ho ̣c sinh lớp 5 vờ̀ các kiờ̉u tƣơng tác . Trong đó, học sinh nam cú kỳ vọng cao vờ̀ kiờ̉u tƣơng tác thờ ơ – ghét bỏ, đụ ̣c đoán – hà khắc, cũn học sinh nƣ̃ la ̣i có kỳ vo ̣ng ngƣợc la ̣i. Duy nhṍt chỉ có kiờ̉u tƣơng tác kiờ̉m soát là khụng tìm thṍy sƣ̣ khác biờ ̣t. Kờ́t quả này cho thṍy sƣ̣ phù hợp , thụ́ng nhṍt giƣ̃a nam và nƣ̃ khi các em đă ̣t ra nhƣ̃ng mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng vờ̀ tƣ̀ng kiờ̉u tƣơng tác.