9. Cấu trỳc luận văn
1.2.2. Ảnh hưởng của cỏc kiểu tương tỏc đờ́n sự phỏt triển của trẻ
1.2.2.1. Ảnh hưởng kiểu tương tác của cha mẹ đến sự phát triển của trẻ
Ngoại trừ mụ̣t vài trƣờng hợp ngoại lệ thì cha mẹ luụn là trung tõm và cú ảnh hƣởng xuyờn suốt đến cuụ̣c đời của trẻ (Krause & Dailey, 2009). Kiờ̉u ứng xử, tƣơng tỏc, cỏch thiết lập mối quan hệ giữa cha mẹ với trẻ cú ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt triờ̉n cảm xỳc- xó hụ̣i cũng nhƣ phỏt triờ̉n cỏc vấn đờ̀ vờ̀ hành vi và cảm xỳc của trẻ.
Cỏc nghiờn cứu từ giữa những năm 70 vờ̀ những kiờ̉u làm cha mẹ này đó chứng mình rằng kiờ̉u tƣơng tỏc dõn chủ là tối ƣu nhất cho giai đoạn phỏt triờ̉n của trẻ (Baumrind, 1991) [22]. Trẻ cú cha mẹ ứng xử, tƣơng tỏc dõn chủ cú lũng tự trọng cao hơn và tự lực, tự chủ, tìm tũi kiến thức, cú khả năng học toỏn tốt hơn, phỏt triờ̉n tốt hơn cỏc kỹ năng cảm xỳc núi chung hơn là trẻ cú cha mẹ tƣơng tỏc, ứng xử theo cỏch đụ̣c đoỏn.
Moscatelli và Rubini (2006) [59] đó tiến hành mụ̣t nghiờn cứu trờn 400 thanh thiếu niờn ở Bắc í đờ̉ tìm hiờ̉u ảnh hƣởng của kiờ̉u tƣơng tỏc của cha mẹ đến nhõn dạng xó hụ̣i và kế hoạch trong tƣơng lai của trẻ. Kết quả cho thấy rằng, kiờ̉u tƣơng tỏc cú tỏc đụ̣ng quan trọng đến lũng tự trọng, kỳ vọng tự thực hiện, kỳ vọng tích cực, mối quan hệ thõn mật. Rừ ràng, những gia đình dõn chủ thì cú mức điờ̉m vờ̀ lũng tự trọng cao hơn cỏc nhúm gia đình cũn lại, cao hơn gia đình đụ̣c đoỏn và thờ ơ vờ̀ kỳ vọng tự thực hiện. Ngoài ra, những trẻ sống trong gia đình thơ ờ cú điờ̉m vờ̀ lũng tự trọng thấp hơn so với trẻ sống trong gia đình dõn chủ, đụ̣c đoỏn hoặc buụng lỏng. Những trẻ sống trong gia đình dõn chủ cú những cảm xỳc tích cực và tự tin hơn vờ̀ tƣơng lai của mình: chỳng cú kỳ vọng cao hơn vờ̀ khả năng thực hiện của bản thõn hơn những đứa trẻ trong gia đình đụ̣c đoỏn và thờ ơ, và chỳng sẽ xõy dựng đƣợc mối quan hệ thõn mật phự hợp hơn là những trẻ trong gia đình buụng lỏng.
Erlanger và đồng nghiệp (2009) đó điờ̀u tra vờ̀ ảnh hƣởng của kiờ̉u làm cha mẹ lờn đụ̣ng cơ thành đạt và Cảm nhõ ̣n hiệu quả bản t hõn vờ̀ hoàn thành học tập trờn 264 sinh viờn trƣờng cao đẳng . Kết quả cho thấy rằng kiờ̉u làm cha
29
mẹ thực sự cú ảnh hƣởng đến việc hoàn thành học tập trong suốt thời gian ở trƣờng cao đẳng. Tƣơng tự nhƣ vậy, Jacqueline và Robbie (2005) [46] tiến hành mụ̣t nghiờn cứu trong nhiờ̀u năm trờn trẻ tiếp xỳc với bạo lực và gõy hấn. Kết quả cho thấy, kiờ̉u tƣơng tỏc dõn chủ xuất hiện đờ̉ giỳp trẻ điờ̀u chỉnh, thậm chí cả khi đối mặt với bạo lực và nghịch cảnh cuụ̣c sống. Cũn sử dụng những lời núi thự địch-mụ̣t phần của kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn thì nú làm tăng cỏc vấn đờ̀ hƣớng nụ̣i và hƣớng ngoại của trẻ qua thời gian. Kiờ̉u tƣơng tỏc buụng lỏng ở cha mẹ thì khiến trẻ học tập kém ở trƣờng.
Mụ̣t số ảnh hƣởng tiờu cực của kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn cũng đó đƣợc khẳng định. Ví dụ, kiờ̉u cha mẹ tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn cú liờn quan đến việc tăng mức đụ̣ của cỏc vấn đờ̀ vờ̀ hành vi (Forehand & Nousiainen, 1993) [42]. Mandeep và đồng nghiệp (2011) đó kiờ̉m tra mối quan hệ giữa kiờ̉u tƣơng tỏc của cha mẹ và vấn đờ̀ trầm cảm ở trẻ (N=100 trong đụ̣ tuổi 14 đến 16). Kết quả cho thấy cú tƣơng quan mạnh giữa kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn với vấn đờ̀ trầm cảm, trong khi kiờ̉u tƣơng tỏc buụng lỏng khụng cú tƣơng quan với vấn đờ̀ này.
Stephen và John(2010) đỏnh giỏ kiờ̉u làm cha mẹ với vấn đờ̀ sử dụng rƣợu và nghiện rƣợu ở trẻ, sau khi đó kiờ̉m soỏt hết đƣợc cỏc biến liờn quan (N=4983 trẻ từ lớp 7-12). Kết quả chỉ ra rằng cha mẹ dõn chủ, bao gồm kiờ̉m tra hành vi và hỗ trợ cảm xỳc đó ngăn trẻ sử dụng rƣợu mạnh ngay cả khi bạn bố của trẻ đó đƣợc uống. Ngƣợc lại, cha mẹ đụ̣c đoỏn, buụng lỏng, thờ ơ thì lại cú liờn kết chặt chẽ với việc sử dụng rƣợu mạnh của trẻ.
Tƣơng tự nhƣ vậy, kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, kiờ̉u ứng xử hà khắc và ghét bỏ đờ̀u tạo cho trẻ cảm giỏc thấp kém vờ̀ bản thõn, cú đỏnh giỏ thấp vờ̀ bản thõn mình, khiến trẻ cảm thấy mình khụng cú giỏ trị. Ngƣợc lại, kiờ̉u ứng xử quan tõm/ chăm súc và yờu thƣơng/ khích lệ khiến trẻ cảm thấy đƣợc tin tƣởng, đƣợc an toàn và cú tự đỏnh giỏ cao vờ̀ bản thõn mình. Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, mức đụ̣ yờu thƣơng/ khích lệ, quan tõm càng cao thì trẻ càng cú cảm nhận tốt vờ̀ bản thõn mình. Đối với kiờ̉u ứng xử kiờ̉m soỏt, nếu bố mẹ
30
kiờ̉m soỏt cao (theo hƣớng tích cực) thì trẻ cú tăng lờn vờ̀ mức đụ̣ tự đỏnh giỏ vờ̀ học tập, giao tiếp xó hụ̣i, đạo đức và thờ̉ chất nhƣng lại giảm vờ̀ mặc cảm xỳc, mức đụ̣ lo lắng của trẻ tăng cao hơn. Nhƣ vậy, kiờ̉u ứng xử yờu thƣơng/ khích lệ, quan tõm/ chăm súc, kiờ̉m soỏt (theo hƣớng tích cực) cú những ảnh hƣởng tích cực tốt đến trẻ.
1.2.2.2. Ảnh hưởng kiểu tương tác của giáo viờn tới sự phát triển của trẻ
Pianta, Steinberg và Rollins (1995) [60] đó tìm thấy rằng mối quan hệ giỏo viờn – học sinh tích cực đƣợc định nghĩa là “ nồng ấm, thõn mật, cởi mở” dõ̃n đến năng lực hành vi và điờ̀u chỉnh học đƣờng tốt hơn. Cỏc nghiờn cứu khỏc cũng cho thấy rằng, xung đụ̣t và phụ thuụ̣c trong mối quan hệ giỏo viờn- học sinh cú liờn quan với kết quả khụng tốt nhƣ thỏi đụ̣ học đƣờng tiờu cực, lảng trỏnh trƣờng học (Birch & Ladd, 1997) [26] và gõy hấn chống đối (Howes, Hamilton & Matheson, 1994) [45]. Khi khụng cú sự kết nối cảm xỳc với ngƣời chăm súc ở nhà thì những trải nghiệm cảm thụng ở trƣờng học đúng vài trũ then chốt trong sự thích ứng của trẻ.
Nghiờn cƣ́u cho thṍy rằng , trạng thỏi căng thẳng của giỏo viờn cú thờ̉ tỏc đụ̣ng đến tƣơng tỏc giỏo viờn và học sinh . Khả năng ảnh hƣởng của tra ̣ng thái căng thẳng của giỏo viờn lờn mối quan hệ với học sinh cú thờ̉ đƣợc tìm thấy trong những tài liệu vờ̀ làm cha mẹ. Mức đụ̣ cha mẹ căng thẳng cao cú liờn quan đến hành vi đập phỏ, chống đối của trẻ (Eyberg, Boggs & Rodriquez, 1992; Ross, Blanc, McNeil, Eybert & Hembree-Kigin, 1998) [39] [67]. Kiờ̉u làm cha mẹ căng thẳng cũng liờn quan cảm xỳc tiờu cực, nú cú thờ̉ dõ̃n đến việc cha mẹ xõy dựng những hành vi tiờu cực ở trẻ và giảm mức tha thứ cho những hành vi mắc lỗi của trẻ (Schaughency & Lahey, 1985) [70].
Sự căng thẳng của giỏo viờn cú liờn quan đến vấn đờ̀ tƣơng tỏc với những học sinh khú khăn vờ̀ hành vi (Makinen & Kinnunen, 1986) [54]. Giỏo viờn cú nhiờ̀u khả năng thờ̉ hiện cảm xỳc giận dữ hƣớng đến những học sinh phỏ phỏch (Durivage, 1989) [35]. Hơn nữa, những học sinh này cũng khụng nhận đƣợc những phản hồi (chẳng hạn lời khen) từ giỏo viờn cho những hành vi
31
thích hợp, trong khi lại nhận đƣợc những lời khiờ̉n trỏch sau mỗi hành vi khụng phự hợp (Van Acker và đồng nghiệp, 1996) [82]. Những kiờ̉u tƣơng tỏc tiờu cực giữa giỏo viờn và học sinh cú thờ̉ làm tăng xung đụ̣t và thiếu sự hiờ̉u biết lõ̃n nhau, dõ̃n đến mối quan hệ khụng tốt đẹp. Nhƣ vậy, giỏo viờn căng thẳng và tỏc đụ̣ng tiờu cực đƣợc đặt ra trong cỏc nghiờn cứu rằng nú dự đoỏn chất lƣợng mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh.
Yoon (2002) [84] đó tiến hành nghiờn cứu vờ̀ những đặc điờ̉m của giỏo viờn đờ̉ dự đoỏn chất lƣợng mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh. Nghiờn cứu đƣợc thực hiện trờn 113 giỏo viờn tiờ̉u học trờn cỏc đặc điờ̉m: căng thẳng, tỏc đụ̣ng tiờu cực và hiệu quả bản thõn. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng, mức đụ̣ căng thẳng của giỏo viờn dự bỏo mối quan hệ tiờu cực với học sinh mà khụng phải là mối quan hệ tốt.
Dự đoỏn căng thẳng của giỏo viờn lờn mối quan hệ tiờu cực giữa giỏo viờn và học sinh cú ý nghĩa quan trọng. Khụng chỉ căng thẳng của giỏo viờn ảnh hƣởng đến thỏi đụ̣ với việc dạy học mà cũn ảnh hƣởng tới chất lƣợng mối quan hệ giỏo viờn và học sinh. Mức đụ̣ tƣơng quan giữa ảnh hƣởng tiờu cực, căng thẳng của giỏo viờn và mối quan hệ tiờu cực chứng tỏ sự thật rằng căng thẳng của giỏo viờn cú thờ̉ làm tăng những biờ̉u hiện khụng phự hợp của hiệu ứng tiờu cực, cú thờ̉ trở thành điờ̉m tƣơng tỏc chung với học sinh và cú khẳ năng đƣợc nhận thức đối khỏng với học sinh. Ví dụ, giỏo viờn cú mức đụ̣ căng thẳng cao trong lớp cú thờ̉ giận dữ và gõy hấn trong tƣơng tỏc với học sinh, và vì vậy đƣa đến mối quan hệ tiờu cực với học sinh. Nghiờn cứu chỉ ra rằng căng thẳng của giỏo viờn là khía cạnh quan trọng cần chỳ ý khi cố gắng đờ̉ hiờ̉u vờ̀ mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh.
Cỏc nghiờn cứu trƣớc vờ̀ mụi trƣờng giảng dạy đó chỉ ra rằng quan điờ̉m của giỏo viờn vờ̀ hành vi của trẻ định hƣớng thỏi đụ̣ của giỏo viờn đối với trẻ. Khụng quỏ ngạc nhiờn, giỏo viờn thƣờng thích những học sinh hợp tỏc, cẩn thận, và trả lời bài tập trong lớp học hơn là những học sinh đỏnh nhau, gõy hấn và đụ̣c lập (Wentzel, 1991a) [83]. Ngoài ra, Pianta & Steinberg (1992)
32
[61] cũng chỉ ra rằng những vấn đờ̀ hành vi bao gồm rối loạn hành vi, hƣớng nụ̣i và gặp khú khăn trong học tập đờ̀u cú liờn kết tiờu cực với chất lƣợng mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh. Mụ̣t vài điờ̀u tra đó tập trung vào giả thuyết rằng mối quan hệ giỏo viờn và học sinh ảnh hƣởng đến sự điờ̀u chỉnh và phỏt triờ̉n của học sinh. Nghiờn cứu vờ̀ tƣơng tỏc giỏo viờn và học sinh, Pianta và đồng nghiệp (Pianta & Steinberg, 1992; Pianta, Steinberg, & Rollins, 1995) [61] [60] đó phõn tích tƣơng tỏc giữa giỏo viờn và học sinh trong ba đặc trƣng chất lƣợng là thõn mật, xung đụ̣t và phụ thuụ̣c. Theo đú, mối quan hệ thõn mật, xung đụ̣t và phụ thuụ̣c đó đƣợc nghiờn cứu là cú tƣơng quan với sự điờ̀u chỉnh hành vi của trẻ ở trƣờng ho ̣c . Nghiờn cứu cho thấy rằng, trong khi mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh thõn mật đƣa đến kết quả tích cực ở trẻ nhƣ thích trƣờng học, tham gia bài học, hoàn thành bài tập thì mối quan hệ xung đụ̣t lại đƣa đến kết quả tiờu cực nhƣ thỏi đụ̣ phản đối trƣờng học, lảng trỏnh trƣờng học, kết quả học tập kém (Birch & Ladd, 1997; Taylor & Machida,1996) [26] [79]. Phụ thuụ̣c vào mối quan hệ giỏo viờn và học sinh đó đƣa đến mụ̣t số khú khăn vờ̀ việc điờ̀u chỉnh hành vi mà cú liờn quan đến mối quan hệ xung đụ̣t (Birch & Ladd, 1997; Howes & Phillipsen, 1996) [26] [43].
Nhƣ võ ̣y, cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra tỏc đụ̣ng của hai thỏi cực mối quan hệ đến sự phỏ t triờ̉n của trẻ . Thỏi cực thờ̉ hiện sự tƣơng tỏc dõn chủ , nụ̀ng ṍm, thõn thiờ ̣n thì giúp trẻ phát triờ̉n, điờ̀u chỉnh hành vi tụ́t hơn so với thái cƣ̣c thờ̉ hiờ ̣n sƣ̣ tƣơng tác xung đụ ̣t , căng thẳng. Tuy nhiờn, với nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tỏc khỏc nhƣ thờ ơ , buụng lỏng thì chƣa có nhiờ̀u bằng chƣ́ng cho thṍy sƣ̣ tác đụ ̣ng của nó đờ́n trẻ.
1.2.3. í nghĩa của kỳ vọng đờ́n kiểu tương tỏc giữa giỏo viờn và học sinh
Mặc dự cỏc nghiờn cứu cú xu hƣớng tìm hiờ̉u vờ̀ kỳ vọng của giỏo viờn lờn học sinh hoặc của cha mẹ với con cỏi , nhƣng rừ ràng học sinh cũng xõy dựng cho mình kỳ vọng của bản thõn đối với giỏo viờn của họ . Mụ̣t sụ́ cỏc tài liệu của Feldman (1976) [40], Kulik & Kulik(1974) [51] đó chứng minh rằng học
33
sinh cú những kờ́t nụ́i cảm xú c đối với giỏo viờn của mình . Trong thực tế, dƣờng nhƣ ngay từ trong cuụ̣c gặp gỡ đầu tiờn với giỏo viờn mới, học sinh đó nhanh chúng phỏt triờ̉n kỳ vọng của mình đối với giỏo viờn. Cũng giống nhƣ giỏo viờn xõy dựng kỳ vọng đối với học sinh, thì học sinh cũng xõy dựng kỳ vọng của mình đối với giỏo viờn dựa trờn cỏc đặc điờ̉m vờ̀ ngoại hình, giới tính, chủng tụ̣c, tỏc phong, thụng tin từ bạn bố hoặc anh chị, thậm chí là từ tin đồn. Sau đú, giống nhƣ cỏch giỏo viờn dựng đờ̉ chuyờ̉n tải kỳ vọng của mình đến học sinh thì cú thờ̉ cỏch học sinh chuyờ̉n tải kỳ vọng của mình tới học sinh cũng theo cỏch nhƣ vậy.
Đã có mụ ̣t sụ́ nghiờn cƣ́u đƣợc tiờ́n hành nhằm tìm hiờ̉u tác đụ ̣ng kỳ vo ̣ng của học sinh lờn giỏo viờn . Mụ̣t nghiờn cứu cú liờn quan đó đƣợc Kelley (1950) [50] thực hiện trong nghiờn cứu của mình vờ̀ nhận thức của con ngƣời. ễng núi với nhúm học sinh vờ̀ mụ̣t thỉnh giảng có thái đụ ̣ nồng nhiệt hoặc lạnh lựng. Mặc dự cựng mụ̣t ngƣời nhƣng với nhóm ho ̣c sinh nghĩ rằng đó là ngƣời thỉnh giảng nụ̀ ng nhiờ ̣t thì nhóm ho ̣c sinh này tham gia nhiờ̀u hơn ở trong lớp so với nhóm ho ̣c sinh nghĩ rằng đó là ngƣời thỉnh giảng có thái đụ ̣ lạnh lựng. Cỏc nghiờn cứu khỏc cú liờn quan cũng đó tìm hiờ̉u vờ̀ ảnh hƣởng kỳ vọng của học sinh vờ̀ năng lực của giỏo viờn trong việc hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả nghiờn cứu đó cho thấy rằng kỳ vọng của học sinh cú liờn quan tích cực đến hiệu suất làm việc sau đú của giỏo viờn (Zanna, Sheras, Cooper & Shaw, 1975) [85].
Tiếp sau đú, Feldman & Prohaska (1979) [41] đó tiến hành thực nghiệm nhằm kiờ̉m định giả thuyết rằng kỳ vọng của học sinh hƣớng đến giỏo viờn đƣợc phản chiếu qua những hành vi, cỏch ứng xử khỏc nhau của cỏc em và những hành vi, cỏch ứng xử khỏc nhau này sẽ ảnh hƣởng đến hành vi, cỏch ứng xử của giỏo viờn. ễng đó tiến hành hai thực nghiệm đờ̉ kiờ̉m tra giả thuyết này của mình. Ở thực nghiệm thứ nhất, thiết kế đờ̉ tìm hiờ̉u đƣợc xem cỏch mà kỳ vọng của học sinh ảnh hƣởng lờn giỏo viờn, xem nú đƣợc biờ̉u hiện nhƣ thế nào ở học sinh. Kết quả ở thực nghiệm này cho thấy rằng những
34
học sinh xem đú là giỏo viờn tốt thì cú thỏi đụ̣ tích cực đối với bài giảng và giỏo viờn đú nhƣ chăm chỉ học bài hơn, thực hiện những hành vi khụng lời tích cực với giỏo viờn hơn là ở những học sinh kỳ vọng đú là giỏo viờn tồi.
Kết quả này đƣa ra mụ̣t gợi ý cho thực nghiệm thứ hai là tìm hiờ̉u xem những loại hành vi, phản ứng nào của học sinh cú thờ̉ làm ảnh hƣởng tới giỏo viờn khi học sinh thờ̉ hiện sự kỳ vọng của mình. Dựa trờn kết quả của Sigler, Chaiken & Derlega (1974) [77], trong đú đó chỉ ra rằng những hành vi khụng lời của giỏo viờn đó chuyờ̉n tải kỳ vọng của họ vờ̀ năng lực của học sinh, dƣờng nhƣ đú cũng là cơ sở hợp lý đờ̉ nhận định vờ̀ những hành vi khụng lời của học sinh cú liờn quan đến kỳ vọng của trẻ lờn giỏo viờn. Những ngƣời tham gia thực nghiệm đúng vai trũ là học sinh sẽ thờ̉ hiện rừ những hành vi khụng lời tích cực hoặc tiờu cực khi tham gia giờ học với giỏo viờn. Trong tình huống thờ̉ hiện hành vi khụng lời tích cực thì học sinh sẽ nhìn chăm chỳ vào giỏo viờn, ngồi gần hơn, cú định hƣớng rừ ràng hơn và ngồi hƣớng vờ̀ vờ̀ phía giỏo viờn. Cũn trong tình huống thờ̉ hiện hành vi khụng lời tiờu cực, học sinh sẽ ít chỳ ý, ngồi xa hơn, ít cú định hƣớng rừ ràng và ngồi thẳng lƣng.
Nhƣ võ ̣y, kết quả của hai thực nghiệm trờn đó khẳng định đƣợc rằng, kỳ vọng của học sinh vờ̀ giỏo viờn của mình cú thờ̉ đƣợc truyờ̀n tới giỏo viờn và giỏo viờn cú hành vi đỏp ứng trở lại với điờ̀u mà học sinh đó kỳ vọng. Trong thực nghiệm thứ nhất, tính chất kỳ vọng của học sinh đƣợc thờ̉ hiện trực tiếp. Kết quả cho thấy rằng học sinh mong đợi mụ̣t giỏo viờn cú khả năng thìgiữ thỏi đụ̣ tích cực hơn (cả vờ̀ bài học lõ̃n với giỏo viờn ), cú hành vi ứng xử khụng lời cũng tích cực hơn với giỏo viờn và thực hiện tốt hơn cỏc bài tập. Thực nghiệm thứ hai đƣợc tiến hành nhằm kiờ̉m tra ảnh hƣởng của cỏc hành vi khỏc nhau của học sinh lờn giỏo viờn do kỳ vọng đem lại. Kết quả cũng cho