0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Ảnh hưởng của yờ́u tố trường học đờ́n mức độ kỳ vọng của

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN FULL KỲ VỌNG CỦA HỌC SINH LỚP 5 VỀ KIỂU TƯƠNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC TẠI HÀ NỘI (Trang 71 -71 )

9. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Ảnh hưởng của yờ́u tố trường học đờ́n mức độ kỳ vọng của

Đối với trẻ, mụi trƣờng ho ̣c tõ ̣p rõt quan tro ̣ng , bởi mụ ̣t phõ̀n lớn thời gian của cỏc em là ở trƣờng , tiờ́p xúc với thõ̀y cụ , bạn bố. Bõ̀u khụng khí lớp ho ̣c, cỏch thức quản lý lớp đờ̀u cú ảnh hƣởng ít nhiờ̀u đến việc học tập cũng nhƣ sự phỏt triờ̉n cảm xỳc , tình cảm của cỏc em . Trong nghiờn cƣ́u này , khảo sỏt tại

67

hai trƣờng tiờ̉u ho ̣c Thành Cụng B và trƣờng tiờ̉ u ho ̣c Đoàn Thi ̣ Điờ̉m đã cho kờ́t quả nhƣ sau:

Biờ̉u đụ̀ 3.2. Mức đụ̣ kỳ vọng giữa hai trường vờ̀ kiờ̉u tương tác

ĐTĐ <*TC ĐTĐ=TC ĐTĐ=TC TC<*ĐT Đ ĐTĐ=TC

3.2.2.1. Sự khác nhau kỳ vọng về kiểu tương tác yờu thương-khớch lệ giữa học sinh trường Thành Cụng và Đoàn Thị Điểm

Kết quả biờ̉u đụ̀ 3.2 cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa vờ̀ kỳ vọng của học sinh trƣờng Thành Cụng so với trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m. Theo đú, học sinh trƣờng Thành Cụng cú kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ cao hơn so với trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m với điờ̉m trung bình lần lƣợt là 3.10 và 2.88. Điờ̀u này cú thờ̉ lý giải bởi tính chất của từng trƣờng. Trƣờng Thành Cụng là trƣờng tiờ̉u học cụng lập, lƣợng học sinh ở mỗi lớp thƣờng khỏ đụng (khoảng 50 học sinh/ lớp), trong khi đú, trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m là trƣờng dõn lập với lƣợng học sinh khoảng 30 em/ lớp. Theo quan sỏt của chỳng tụi khi làm việc tại cỏc trƣờng này (trong suốt 1 năm học ) thì thấy rằng, ở trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m, giỏo viờn cú sự tƣơng tỏc cởi mở và gần gũi hơn với học

68

sinh. Sự quan tõm, chỳ ý tới từng học sinh trong lớp ở trƣờng cũng đƣợc giỏo viờn thờ̉ hiện nhiờ̀u hơn so với trƣờng Thành Cụng. Điờ̀u này cú thờ̉ mụ̣t phần do số lƣợng học sinh ở Đoàn Thị Điờ̉m ít hơn, nhƣng mặt khỏc, ở Đoàn Thị Điờ̉m cỏc giỏo viờn thƣờng buụ̣c phải nhƣ vậy, bởi đõy là mụ̣t trong những trƣờng mà phần lớn chỉ cú con em của những gia đình “cú điờ̀u kiện” theo học với mức học phí cao. Trong khi đú ở trƣờng Thành Cụng, việc giỏo viờn thờ̉ hiện thỏi đụ̣ thõn mật, gần gũi hoặc quan tõm thƣờng xuyờn tới học sinh ớt hơn. Đồng thời, những lời khen, khích lệ cũng đƣợc sử dụng ít hơn với cỏc em. Đõy cú thờ̉ đƣợc coi là mụ̣t trong số cỏc lý do cú thờ̉ giải thích cho việc học sinh ở trƣờng Thành Cụng cú kỳ vọng cao hơn vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng- khích lệ cao hơn trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m.

Nhƣ vậy, học sinh lớp 5 cú kỳ vọng khỏ cao vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng- khích lệ của giỏo viờn đối với cỏc em. Mức đụ̣ kỳ vọng này cũng cú sự khỏc nhau giữa học sinh nam và học sinh nữ, đồng thời cũng cú sự khỏc biệt trong từng mụi trƣờng học tập khỏc nhau.

3.2.2.2. Sự khác nhau kỳ vọng về kiểu tương tác đụ̣c đoán – hà khắc giữa học sinh trường Thành Cụng và Đoàn Thị Điểm

Khỏc với kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng- khích lệ, thì kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn- hà khắc khụng tìm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa hai trƣờng Thành Cụng và Đoàn Thị Điờ̉m (t= 1.27, p>0.05) cho dự mức đụ̣ kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này ở hai trƣờng đờ̀u thấp (ĐTB ở Thành Cụng= 1.67 và ĐTB Đoàn Thị Điờ̉m = 1.59). Điờ̀u này cho thấy, dự trong mụi trƣờng học nào thì học sinh võ̃n thích những cỏch tƣơng tỏc mang tính tích cực, tụn trọng học sinh hơn là kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn- hà khắc.

Nhƣ vậy, từ những kết quả trờn cho thấy học sinh lớp 5 khụng cú nhiờ̀u kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn- hà khắc. Kết quả cũng cho thấy kiờ̉u tƣơng tỏc này khụng cú sự khỏc biệt giữa trƣờng Thành Cụng và trƣờng Đoàn

69

Thị Điờ̉m, tuy nhiờn cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ vờ̀ kỳ vo ̣ng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này.

3.2.2.3. Sự khác nhau kỳ vọng về kiểu tương tác chia sẻ giữa học sinh trường Thành Cụng và Đoàn Thị Điểm

Cũng giống nhƣ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc, kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ cũng khụng tìm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa kỳ vọng của hai trƣờng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này mặc dự điờ̉m trung bình của Đoàn Thị Điờ̉m cú cao hơn mụ̣t chỳt so với trƣờng Thành Cụng (ĐTB = 3.35 và 3.33). Kết quả này cũng phự hợp với kết quả vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn- hà khắc ở trờn và mụ̣t lần nữa giỳp khẳng định rằng, dự ở mụi trƣờng học tập nhƣ thế nào thì học sinh võ̃n yờu thích những kiờ̉u tƣơng tỏc thờ̉ hiện sự thõn thiện, tụn trọng học sinh nhƣ yờu thƣơng-khích lệ, chia sẻ và khụng thích những kiờ̉u tƣơng tỏc nhƣ đụ̣c đoỏn-hà khắc.

Vậy, ở kiờ̉u tƣơng tỏc này , học sinh lớp 5 đờ̀u cú kỳ vọng cao ở cỏch ứng xử của giỏo viờn. Mặc dự cú sự khỏc biệt lớn giữa nam và nữ vờ̀ kiờ̉u kỳ vọng này song khụng tìm thấy sự tỏc đụ̣ng của mụi trƣờng học tập đờ̉ tạo ra sự khỏc biệt giữa hai mụi trƣờng học tõ ̣p.

3.2.2.4. Sự khác nhau kỳ vọng về kiểu tương tác kiờ̉m soá t giữa học sinh trường Thành Cụng và Đoàn Thị Điểm

Khỏc với cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc trờn, ở kiờ̉u tƣơng tỏc này lại cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa vờ̀ kỳ vọng giữa hai trƣờng (t=2.01, p<0.05). Theo đú, trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m cú kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt này cao hơn so với trƣờng Thành Cụng với ĐTB lần lƣợt là 3.31 và 3.13. Hay núi cỏch khỏc, học sinh ở trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m cú mức đụ̣ kỳ vọng giỏo viờn sử dụng kiờ̉u tƣơng tỏc này nhiờ̀u hơn so với trƣờng Thành Cụng. Mụ̣t lần nữa, điờ̀u này cú thờ̉ giải thích dựa trờn tích chất cỏch quản lý của từng trƣờng. Nhƣ đó biết, Đoàn Thị Điờ̉m là trƣờng dõn lập. Ở đõy, học sinh rất cú “uy” đối với thầy cụ giỏo bởi nú sẽ tỏc đụ̣ng trực tiếp đến việc mất hoặc cũn cụng việc hiện tại của thầy cụ. Hơn nữa, ở mụi trƣờng này, trẻ cũng đƣợc tạo điờ̀u kiện ở

70

phỏt triờ̉n sự tự do, tự tin của bản thõn và cỏch thức giỏo viờn đối xử với trẻ cũng mang tính buụng lỏng nhiờ̀u hơn. Trong khi đú, Thành Cụng là mụ̣t trƣờng cụng lập, ở đõy tiếng núi của thầy cụ giỏo quan trọng hơn đối với trẻ. Hơn nữa nhƣ kết quả ở kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-chia sẻ cũng đó cho thấy ở trẻ ở trƣờng này cú mong đợi nhiờ̀u hơn vờ̀ việc giỏo viờn thờ̉ hiện sự yờu thƣơng-chia sẻ này so với Đoàn Thị Điờ̉m. Bởi cú thờ̉ ở đõy, việc bắt trẻ tuõn thủ kỷ luật cú thờ̉ chặt chẽ hơn so với trƣờng Đoàn Thị Điờ̉m.

Với kết quả trờn thì kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt võ̃n là kiờ̉u tƣơng tỏc đƣợc trẻ kỳ vọng với mức đụ̣ khỏ, xếp sau kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ. Khỏc với cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc trờn thì kiờ̉u tƣơng tỏc này cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa mức đụ̣ kỳ vọng của hai trƣờng, tuy nhiờn lại khụng tìm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa dựa trờn giới tính của trẻ.

3.2.2.5. Sự khác nhau kỳ vọng về kiểu tương tác thờ ơ – ghét bỏ giữa học sinh trường Thành Cụng và Đoàn Thị Điểm

Cũng giống nhƣ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn- hà khắc, ở kiờ̉u tƣơng tỏc này cũng khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa hai trƣờng học. Kết quả này mụ̣t lần nữa cho thấy, dự ở mụi trƣờng học nào, tính chất trƣờng học khỏc nhau nhƣ thế nào thì những kiờ̉u tƣơng tỏc mang tính tiờu cực đối với sự phỏt triờ̉n của mối quan hệ cũng nhƣ tăng cƣờng cỏc hành vi phự hợp của học sinh thì đờ̀u khụng đƣợc trẻ đún nhận và kỳ vọng.

Túm lại: Từ kết quả nghiờn cứu trờn đó cho thấy rằng:

+ Trẻ cú kỳ vọng vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ; chia sẻ; kiờ̉m soỏt. Trong đú kiờ̉u chia sẻ đƣợc trẻ kỳ vọng cao nhất, tiếp đến là kiờ̉m soỏt và cuối cựng là yờu thƣơng-khích lệ.

+ Trẻ khụng kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc và thờ ơ-ghét bỏ + Cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa nam và nữ vờ̀ mụ̣t số kiờ̉u tƣơng tỏc và cũng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa cỏc trƣờng . Nƣ̃ thƣờng có kỳ vo ̣ng vờ̀ nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tỏc tích cực nhƣ yờu thƣơng -khích lệ, chia sẻ cao hơn so với nam, trong khi với nam giới , nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tác đụ ̣c đoán -hà khắc, thờ

71

ơ-ghét bỏ cao hơn . Tuy nhiờn, sƣ̣ khác biờ ̣t ở trƣờng ho ̣c la ̣i khụng rõ ràng nhƣ võ ̣y. Dự mụi tr ƣờng học nào thì trẻ võ̃n cú xu hƣớng thích những kiờ̉u tƣơng tác tích cƣ̣c và khụng thích nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tác tiờu cƣ̣c .Học sinh ở Đoàn Thi ̣ Điờ̉m cũng nhƣ Thành Cụng đờ̀u có mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng nhƣ nhau đụ́i với kiờ̉u tƣơng tác đụ ̣c đoán-hà khắc, kiờ̉u tƣơng tác chia sẻ và kiờ̉u tƣơng tác thờ ơ-ghét bỏ, song đụ́i với kiờ̉u tƣơng tác yờu thƣơng -khích lệ thì học sinh trƣờng Thành Cụng có mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng cao hơn , trong khi kiờ̉u tƣơng tác kiờ̉m soát thì ngƣợc lại, trƣờng Đoàn Thi ̣ Điờ̉m có mƣ́c đụ ̣ kỳ vo ̣ng cao hơn ở kiờ̉u tƣơng tác này.

3.3. Sự tương quan giữa cỏc kiểu tương tác của học sinh lớp 5

Sơ đụ̀ 3.1: Mối tương quan giữa các kiểu tương tác của học sinh lớp 5 Yờu thƣơng-khích lệ

-.152* -.176**

Thờ ơ-ghét bỏ .098 .123* Đụ̣c đoỏn-hà khắc -.129* .-147* .371**

.152* .006

Kiờ̉m soỏt

.373** Chia sẻ

Nhìn vào sơ đụ̀ 3.1 ta thấy hệ số tƣơng quan (cú ý nghĩa vờ̀ mặt thống kờ) biờ̉u thị trờn biờ̉u đồ này cho thấy phần lớn cỏc cỏc kiờ̉u kỳ vọng trờn cú mối tƣơng quan với nhau. Cỏc mối tƣơng quan giữa cỏc kiờ̉u kỳ vọng này vừa cú tƣơng quan thuận, nghĩa là khi mức đụ̣ của mụ̣t kiờ̉u kỳ vọng này tăng thì nú gúp phần tăng mức đụ̣ của kiờ̉u kỳ vọng kia và ngƣợc lại. Đồng thời, nú cũng cú cả mối tƣơng quan nghịch, nghĩa là khi mức đụ̣ của kiờ̉u kỳ vọng này tăng thì nú gúp phần làm giảm mức đụ̣ của kiờ̉u kỳ vọng kia và ngƣợc lại.

Ở biờ̉u đồ trờn cũng cho thấy, trong 5 kiờ̉u kỳ vọng trờn thì kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ cú tƣơng quan thuận với kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ với mức đụ̣ tƣơng quan khá chă ̣t chẽ (r=0.371, p<0.001). Tuy khụng cú mối tƣơng

72

quan với kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt nhƣng nú lại cú tƣơng quan nghịch với kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc (r=-0.176, p<0.001) và kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghột bỏ (r= -0.152, p<0.05) mặc dự mối tƣơng quan này ở mức đụ̣ thấp, khụng hoàn toàn chặt chẽ với nhau.

Tƣơng tự, kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc khụng cú mối tƣơng quan với kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ, nhƣng cú mối tƣơng quan thuận với kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt (r=0.152, p<0.05) và kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghột bỏ (r= 0.123, p<0.05) dự rằng đõy cũng là mối tƣơng quan yếu.

Kiờ̉u tƣơng quan chia sẻ bờn cạnh mối tƣơng quan vừa phải với kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ (r = 0.371, p<0.001) thì nú cũng cú mức đụ̣ tƣơng quan tƣơng tự với kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉u soỏt (r = 0.373, p<0.001) song nú cú tƣơng quan nghịch với kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghét bỏ với mối tƣơng quan yếu (r= -0.147, p<0.05) và khụng cú mối tƣơng quan nào với kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc.

Kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt cú tƣơng quan thuận với kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c đoỏn-hà khắc nhƣng mối tƣơng quan yếu (r = 0.152, p<0.05) và cú mối tƣơng quan yếu nhƣng nghịch với kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghét bỏ (r = - 0.129, p<0.05). Nhƣ vậy, kết quả trờn cho thấy, kỳ vọng vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc này cú thờ̉ cựng xuất hiện trong cựng chủ thờ̉ học sinh, tuy nhiờn, chỳng sẽ khụng hoàn toàn xuất hiện cựng mức đụ̣ nhƣ nhau trong mức đụ̣ kỳ vọng của chủ thờ̉. Khi học sinh cú mức đụ̣ kỳ vọng cao vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ thì đồng thời cú thờ̉ cú mức đụ̣ kỳ vọng cao vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ hoặc kiờ̉m soỏt và ngƣợc lại. Tuy nhiờn, khi những kiờ̉u tƣơng tỏc này tăng thì cũng đồng nghĩa với việc sẽ làm giảm đi những kiờ̉u tƣơng tỏc nhƣ đụ̣c đoỏn-hà khắc hoặc thờ ơ-ghét bỏ.

Trong các kiờ̉u tƣơng tác , thì cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc man g tính tích cƣ̣c nhƣ chia sẻ, yờu thƣơng – khích lệ, kiờ̉m soát có tƣơng quan khá lớn với nhau và khụng có tƣơng quan hoă ̣c tƣơng quan nghi ̣ch với kiờ̉u tƣơng mang tính tiờu cƣ̣c hơn nhƣ tác đụ ̣c đoán -hà khắc và thờ ơ -ghét bỏ. Trong đó, chia sẻ có thờ̉

73

tƣơng quan đụ̀ng thời với cả yờu thƣơng -khích lệ và kiờ̉m soỏt song kiờ̉u tƣơng tác-khích lệ hoặc kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt thì khụng cú sự tƣơng tỏc đụ̀ng thời trở la ̣i với hai kiờ̉u tƣơng tác còn la ̣i nhƣ kiờ̉u tƣơng tác chia sẻ.

3.4.Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn và kz vọng của học sinh về từng kiểu kz vọng

Trong phần này, chỳng tụi sẽ tìm hiờ̉u các mƣ́c đụ ̣ Cảm nhận hiệu quả bản thõn của trẻ ở từng lĩnh vực nhƣ thế nào? Sau đú chỳng tụi sẽ xem xét mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn của từng lĩnh vực và Cảm nhận hiệu quả bản thõn chung lờn kỳ vọng của trẻ vờ̀ từng kiờ̉u kỳ vọng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN FULL KỲ VỌNG CỦA HỌC SINH LỚP 5 VỀ KIỂU TƯƠNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC TẠI HÀ NỘI (Trang 71 -71 )

×