Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về nguồn lực

Một phần của tài liệu luận văn full kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội (Trang 80)

9. Cấu trỳc luận văn

3.4.2. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về nguồn lực

với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu kỳ vọng

Trong thang đo này, nguồn lực xó hụ̣i đƣợc hiờ̉u là cỏc nguồn hỗ trợ mà trẻ nhận đƣợc từ mụi trƣờng xung quanh nhƣ cha mẹ , bạn bố, thầy cụ đờ̉ giỳp trẻ vƣợt qua những trở ngại , khú khăn liờn quan đến học tập , cỏc mối quan hệ . Chẳng ha ̣n nhƣ “Yờu cõ̀u giáo viờn giúp đỡ em khi em gă ̣p bờ́ tắc tr ong lúc làm bài tập” (item 2.1.1), “Hỏi các ba ̣n giúp đỡ em khi em gă ̣p bờ́ tắc trong lỳc làm bài tập” (item 2.1.2), “Yờu cõ̀u ngƣời lớn giúp đỡ em khi em có vṍn đờ̀ vờ̀ xó hụ̣i” (item 2.1.3), “Hỏi ba ̣n bè giúp đỡ em khi em có vṍn đờ̀ vờ̀ xó hụ ̣i” (item 2.1.4). Trong lĩnh vực này , Cảm nhận hiệu quả bản thõn của trẻ đƣợc đỏnh giỏ ở mức khá cao , tức là trẻ tin rằng mình phõ̀n lớn cú khả năng đờ̉ cú thờ̉ tìm kiếm đƣợc sự hỗ trợ từ những ngƣời xung quanh đờ̉ giỳp đỡ mình khi cần thiết.

Hình 3.1: Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về nguồn lực xó hội với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu kỳ vọng.

Nguồn lực xã hội Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Chia sẻ Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .1 4 8 * .035 .188** .197* .-032

Ghi chú: * khi p<0.05; ** khi p<0.01

Hình 3.1 đó cho thấy, Cảm nhận hiệu quả bản thõn của trẻ vờ̀ nguồn lực xó hụ̣i cú mối tƣơng quan rất cú ý nghĩa với mụ̣t số kiờ̉u tƣơng tỏc mà trẻ kỳ vọng. Trong kết quả trờn, kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ, kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ và kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt cú hệ số tƣơng quan > 0 (thuận chiờ̀u) với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là r = 0.148; 0.197 và 0.188, tuy nhiờn đõy là nhƣ̃ng

76

hờ ̣ sụ́ cho thṍy mụ́i tƣơng quan yờ́u . Đõy cũng là ba kiờ̉u tƣơng tỏc cú tƣơng quan khỏ chặt chẽ với nhau và mang tính chất là những kiờ̉u tƣơng tỏc tích cực đƣợc trẻ kỳ vọng cao. Điờ̀u đú cũng cú nghĩa rằng, Cảm nhận hiệu quả bản thõn cú tƣơng quan thuận với kỳ vọng cao của trẻ vờ̀ những kiờ̉u tƣơng tỏc tích cực. Hay núi cỏch khỏc, trẻ cú niờ̀m tin vào khả năng mình cú thờ̉ tìm kiếm sự hỗ trợ từ ngƣời khỏc cao hơn khi trẻ đƣợc ở trong mối quan hệ mà ở đú sử dụng kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ, kiờ̉u tƣơng tácchia sẻ hoặc kiờ̉m soỏt tích cực đối với trẻ.

Ngƣợc lại, Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ nguồn lực xó hụ̣i lại cú hệ số tƣơng quan nghịch với kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ -ghét bỏ, dự rằng mức đụ̣ tƣơng quan giữa hai yếu tố là khụ ng có (r = - 0.032). Nhƣ vậy, nếu trẻ càng cú niờ̀m tin vào khả năng của bản thõn đờ̉ tìm kiếm sự hỗ trợ từ những ngƣời xung quanh thì kỳ vọng của trẻ vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc này sẽ càng thấp và ngƣợc lại.

Mă ̣c dù kờ́t quả tƣơng quan yờ́u , song kết quả cũng ch o thṍy rằng , trẻ cú xu hƣớng tìm kiờ́m sƣ̣ hụ̃ trợ tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣời có kiờ̉u tƣơng tác dờ̃ chi ̣u , tích cƣ̣c hơn là tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣời có kiờ̉u tƣơng tác tiờu cƣ̣c . Bởi nhƣ̃ng cách đụ́i xƣ̉ gõy ra sƣ̣ căng thẳng với trẻ thì khụng nhƣ̃ng k hụng ta ̣o cho trẻ sƣ̣ tin tƣởng , mà cũn tạo ra sự chống đối ở trẻ (Eyberg, Boggs & Rodriquez, 1992; Ross, Blanc, McNeil, Eybert & Hembree-Kigin, 1998) [ 39] [ 70]. Hơn nƣ̃a , trong thƣ̣c tờ́ cuụ ̣c sụ́ng cũng khụng ai muốn tiếp xỳc cũng nhƣ tìm kiếm sự hỗ trợ từ những ngƣời luụn thờ̉ hiện sự khú chịu, bực bụ̣i, cỏu gắt và lạnh lựng với bản thõn mình mà thay vào đú chỳng ta cú xu hƣớng gần gũi và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những ngƣời thõn thiện, niờ̀m nở và tụn trọng chỳng ta hơn.

3.4.3. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về thành tích học tập tới kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tỏc

Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ thành tích học tập đƣợc hiờ̉u là niờ̀m tin của trẻ vờ̀ khả năng mình cú thờ̉ hoàn thành và đạt đƣợc thành tích trong cỏc mụn học mà trẻ tham gia. Ở trong nghiờn cứu này, cỏc mụn học này là những mụn học chính khúa đƣợc trẻ tham gia học ở trƣờng nhƣ toỏn , tiếng việt, mụn

77

khoa học, mụn xó hụ̣i, tin học, ngoại ngữ. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, ở lĩnh vực này, trẻ cũng đạt đƣợc mức đụ̣ cao (ĐTB = 77.29) , tức là trẻ cú niờ̀m tin cao vào khả năng của bản thõn mình đờ̉ đạt đƣợc kết quả tốt trong cỏc mụn học.

Hình 3.2: Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về thành tớch học tập tới kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tác

Thành tích học tập Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .0 6 3 .034 .065 .073 .029 Chia sẻ

Mụ̣t điờ̀u đặc biệt vờ̀ mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ thành tích học tập của trẻ với kỳ vọng vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc là khụng cú mối tƣơng quan nào giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn ở lĩnh vực này với bất kỳ kiờ̉u tƣơng tỏc nào, mặc dự hệ số tƣơng quan của 5 kiờ̉u tƣơng tỏc đờ̀u >0 (r lần lƣợt là 0.063; 0.034; 0.065; 0.073; 0.029). Nhƣ vậy, dự trẻ cú niờ̀m tin cao hay thấp vờ̀ khả năng đạt đƣợc thành tích học tập của mình thì điờ̀u này cũng khụng liờn quan đến mức đụ̣ kỳ vọng của cỏc em vờ̀ cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc. Kết quả nghiờn cứu này trỏi với kết quả nghiờn cứu trƣớc đõy của Đỗ Ngọc Khanh (2005) khi cho thấy với những kiờ̉u ứng xử tích cực của bố mẹ (nhƣ quan tõm-chăm súc, yờu thƣơng-khích lệ) thì cú tƣơng quan thuận cao với tự đỏnh giỏ cao của trẻ vờ̀ cỏc mặt, trong đú cú mặt học tập và kiờ̉u ứng xử tiờu cực của bố mẹ (nhƣ hà khắc , ghét bỏ) thì cú tƣơng quan nghịch với tự đỏnh giỏ của trẻ . Song , điờ̀u này cũng có thờ̉ đƣợc lý giải rằng , bởi khi trẻ đó cú niờ̀m tin cao vào khả năng của mình (Cảm nhận hiệu quả bản thõn cao) thì kết quả mà trẻ kỳ vọng vờ̀ sƣ̣ viờ ̣c nào đó cũng sẽ theo chiờ̀u hƣớng tích cực

78

(Bandura, 1994). Do đú, khi trẻ cú Cảm nhận hiệu quả bản thõn cao vờ̀ thành tích học tập của mình thì kết quả trẻ đạt đƣợc cũng khụng liờn quan nhiờ̀u đến việc giỏo viờn sẽ sử dụng kiờ̉u tƣơng tỏc nào với cỏc em . Phải chăng , kiờ̉u tƣơng tác thì có thờ̉ có ảnh hƣởng tới tƣ̣ đánh giá của bản thõn trẻ thành tích học tập nhƣng khi trẻ đó cú sẵn niờ̀m tin cao vào khả năng của bản thõn mình rụ̀i thì nhƣ̃ng kiờ̉u tƣơng tác cũng khụng có ý nghĩa gì nƣ̃a?

3.4.4. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn và cỏch thức tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tỏc

Cỏch thức tổ chức học tập đƣợc hiờ̉u là việc sắp xếp, lờn kế hoạch cho việc học tập sao cho đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Cỏch thức tổ chức học tập bao gồm việc tập trung lắng nghe và ghi bài , hoàn thành bài tập đúng ha ̣n , sắp xếp chỗ học đờ̉ trỏnh sự sao nhóng , lờn kế hoạch học tập cho ngày mới , sƣ̉ du ̣ng thƣ viờ ̣n đờ̉ tìm ki ếm thụng tin , tƣ̣ giác làm bài . Đỏnh giỏ ở lĩnh vực này nhằm xem niờ̀m tin của trẻ vờ̀ khả năng mình sẽ thực hiện đƣợc những cụng việc này ở mức nào . Kết quả cho thấy , trẻ cũng ở mức khá cao (ĐTB= 71.99), cú niờ̀m tin đờ̉ cho rằng mình cú thờ̉ làm tốt đƣợc cụng việc này.

Hình 3.3. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn và cách thức tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tác

Tổ chức học tập Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .0 1 5 .079 .135* .163** .-031 Chia sẻ

Nhìn vào hình 3.3 cho thấy Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ tổ chức học tập cú mối tƣơng quan với kỳ vọng vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ và kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt, trong đú, mối tƣơng quan với kiờ̉u tƣơng quan kiờ̉m soỏt

79

chặt chẽ hơn mụ̣t chỳt so với kiờ̉u tƣơng quan chia sẻ ( r = 0.163, p<0.01 và r = 0.135, p<0.05) mặc dự đờ̀u nằm trong ngƣỡng của mối tƣơng quan yếu. Những kiờ̉u tƣơng tỏc cũn lại nhƣ yờu thƣơng- khích lệ, đụ̣c đoỏn-hà khắc và thờ ơ-ghét bỏ khụng tìm thấy mối tƣơng quan. Tuy nhiờn, trong khi cỏc hệ số là tƣơng quan thuận chiờ̀u thì hệ số tƣơng quan với kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghột bỏ là hệ số tƣơng quan nghịch chiờ̀u (r = - 0.031). Nhƣ vậy, khi trẻ cú niờ̀m tin cao vờ̀ khả năng của mình cú thờ̉ thực hiện tốt việc tổ chức học tập thì kỳ vọng của trẻ vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ-ghét bỏ này cũng thấp đi.

3.4.5. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về việc tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa và giải trí với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tỏc hoạt động ngoại khúa và giải trí với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tỏc

Cỏc hoạt đụ̣ng ngoại khúa và giải trí trong bảng thang đo dựng cho trẻ là những hoạt đụ̣ng cú ít nhiờ̀u liờn quan đến năng khiếu và sở thích của trẻ (chơi thờ̉ thao, khiờu vũ, õm nhạc, tham gia làm báo cho trƣờng ) ngoài ra cũn cú hoạt đụ̣ng bắt buụ̣c (nhƣ tham gia hoa ̣t đụ ̣ng giáo du ̣c thờ̉ chṍt chung). Đõy là những hoạt đụ̣ng khụng bắt buụ̣c tuy nhiờn cũng khụng thờ̉ thiếu trong hoạt đụ̣ng sống của trẻ. Đỏnh giỏ vờ̀ Cảm nhận hiệu quả bản thõn của trẻ vờ̀ lĩnh vực này đƣợc trẻ tự đỏnh giỏ ở mức trung bình- vừa phải đờ̉ cú thờ̉ thực hiện đƣợc (ĐTB = 62.99) Đõy cũng là lĩnh vực mà trẻ tự đỏnh giỏ vờ̀ khả năng của mình thấp nhất so với cỏc lĩnh vực khỏc trong cựng nghiờn cứu này.

Hình 3.4: Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về việc tham gia các hoạt động ngoại khúa và giải trớ với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tác

Hoạt động ngoại khóa & giảI trí

Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .0 4 8 .016 .139* .079 .-037 Chia sẻ

80

Trong lĩnh vực này, mối tƣơng quan cú ý nghĩa chỉ xuất hiện với kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ với r = 0.139, p<0.05 và cú hệ số tƣơng quan r<0 đối với kiờ̉u tƣơng tỏc thờ ơ –ghét bỏ ( r= - 0.037). Phải chăng khi trẻ tham gia cỏc hoạt đụ̣ng mang tính vui chơi, tự nguyện thì những kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ là kiờ̉u tƣơng tỏc đƣợc trẻ mong đợi nhất và thờ ơ- ghét bỏ võ̃n là kiờ̉u đƣợc trẻ loại trừ.

So với các lĩnh vƣ̣c khác nhau vờ̀ Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn trong nghiờn cƣ́u này thì Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn vờ̀ hoa ̣t đụ ̣ng ngoa ̣i khóa và giải trí cú mức đụ̣ đỏnh giỏ thấp nhất từ trẻ . Điờ̀u này cú thờ̉ đƣợc giải thích phõ̀n nào bởi thƣ̣c tra ̣ng ho ̣c tõ ̣p hiờ ̣n nay của trẻ . Cha me ̣ đõ̀u tƣ nhiờ̀u cho trẻ học hành và học sinh , ngoài giờ học chính ở trƣờng học thì cũn tham gia vào cỏc lớp học thờm vào buổi tối , vào cuối tuõ̀n. Thời gian ho ̣c chiờ́m phõ̀n lớn trong quỹ thời gian của trẻ và ít nhiờ̀u nó làm trẻ mṍt đi cơ hụ ̣i đƣợc tham gia cỏc hoạt đụ̣ng ngoại khúa cũng nhƣ hoạt đụ̣ng giải trí.

Mụ̣t điờ̀u thú vi ̣ vờ̀ Cảm nhõ ̣n hiờ ̣u quả bản thõn của trẻ vờ̀ lĩnh vực này , đó là có sƣ̣ khác biờ ̣t có ý nghĩa giƣ̃a nam và nƣ̃ (p <0.001, t = 5.708) cũng nhƣ giƣ̃a hai trƣờng Thành Cụng B và Đoàn Thi ̣ Điờ̉m vờ̀ mƣ́c đụ ̣ đánh giá (p<0.05, t =2.425).

So sánh giƣ̃a nam và nƣ̃ cho thṍ y, học sinh nữ cú Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ viờ ̣c tham gia hoa ̣t đụ ̣ng ngoa ̣i khóa , hoạt đụ̣ng giải trí cao hơn so với nam (ĐTB củ a nƣ̃ = 70.33 so với ĐTB của nam = 55.81). Cú thờ̉ với những mụn ho ̣c nhƣ khiờu vũ, õm nha ̣c, học sinh nƣ̃ có đánh giá tích cƣ̣c vờ̀ khả năng của mình hơn là so với học sinh nam.

So sánh giƣ̃a trƣờng Thành Cụng B và Đoàn Thi ̣ Điờ̉m cho thṍy , trƣờng Đoàn Thi ̣ Điờ̉m có mƣ́c đụ ̣ đánh giá của ho ̣c sinh vờ̀ khả năng của mình trong lĩnh vƣ̣c này cao hơn so với trƣờng Thành Cụng (ĐTB Đoàn Thi ̣ Điờ̉m = 66 so với ĐTB Thành Cụng B =59.52). Điờ̀u này phõ̀n nào có thờ̉ hiờ̉u đƣợc , bởi mụ ̣t phõ̀n, ở Đoàn Thị Điờ̉m , học sinh vốn đó thờ̉ hiện sự tự tin nhiờ̀u hơn so

81

với trƣờng Thành Cụng (do mụi trƣờng của trƣờng đƣa la ̣i ). Mă ̣t khác ở đõy cỏc em cũng đƣợc tham gia cỏc chƣơng trình ngoại khúa do nhà trƣờng tổ chƣ́c nhiờ̀u hơn (nhƣ đi thăm các điờ̉m di tích li ̣ch sƣ̉ , thăm làng gụ́m Bát Tràng, Smart garden, thăm các điờ̉m vui chơi kờ́t hợp ho ̣c tõ ̣p v.v.

3.4.6. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về tự điều chỉnh bản thõn và kỳ vọng của học sinh về cỏc kiểu tương tỏc bản thõn và kỳ vọng của học sinh về cỏc kiểu tương tỏc

Tự điờ̀u chỉnh bản thõn đƣợc đo bằng cỏc mệnh đờ̀ nhƣ “cƣỡng lại sự rủ rờ của bạn bố làm những việc ở trƣờng mà khiến em cú thờ̉ gặp rắc rối” ( item 2.5.1), “ngăn cản bản thõn mình bỏ học khi mình cảm thấy buồn, chỏn nản” (item 2.5.2), “kiờ̉m soỏt sự núng giận” (item 2.5.3). Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ tự điờ̀u chỉnh bản thõn là niờ̀m tin của trẻ vờ̀ khả năng mình cú thờ̉ làm chủ bản thõn của mình đƣợc hay khụng, chống lại đƣợc những cỏm dỗ từ xung quanh và bản thõn mình khi rơi vào trong những hoàn cảnh khụng thuận lợi. Kết quả thu đƣợc từ đỏnh giỏ của trẻ vờ̀ điờ̀u này cũng đạt ở mức khỏ cao (ĐTB = 70.12), tức là trẻ cú niờ̀m tin vờ̀ khả năng mình cú thờ̉ làm đƣợc những điờ̀u đú.

Hình 3.5: Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về tự điều chỉnh bản thõn và kỳ vọng của học sinh về các kiểu tương tác

Tự điều chỉnh bản thân Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .- 11 8 .002 .159** .141* .071 Chia sẻ

Điờ̀u đỏng lƣu ý trong mối tƣơng quan này, đú là xuất hiện mối tƣơng quan với hệ số tƣơng quan r<0 giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ tự điờ̀u chỉnh bản thõn với kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ ( r=- 0.118) và cú tƣơng quan thuận với cỏc kiờ̉u tƣơng tỏc cũn lại, kờ̉ cả kiờ̉u tƣơng tỏc đụ̣c

82

đoỏn- hà khắc và thờ ơ-ghét bỏ. Điờ̀u này cú nghĩa rằng, khi trẻ cú niờ̀m tin cao vào khả năng của mình đờ̉ tự điờ̀u chỉnh bản thõn thì sẽ gúp phần làm giảm đi kỳ vọng của trẻ vờ̀ kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ đối với thầy cụ giỏo và ngƣợc lại. Trong khi đú, Cảm nhận hiệu quả bản thõn vờ̀ tự điờ̀u chỉnh lại cú hệ số tƣơng quan thuận với kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ và kiờ̉m soỏt khỏ chặt chẽ (r= 0.159, p<0.01; r= 0.141, p<0.05) mà kiờ̉u tƣơng tỏc chia sẻ, kiờ̉u tƣơng tỏc yờu thƣơng-khích lệ và kiờ̉u tƣơng tỏc kiờ̉m soỏt vốn đó cú mối tƣơng quan thuận chặt chẽ với nhau. Đõy là điờ̀u cần cú những nghiờn cứu thờm đờ̉ cú thờ̉ đƣa ra những lý giải hợp lý.

3.4.7. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về đỏp ứng mong đợi của người khỏc với kỳ vọng của học sinh về cỏc kiểu tương tỏc.

Lĩnh vực này nhằm tìm hiờ̉u niờ̀m tin của trẻ vờ̀ khả năng đỏp ứng đƣợc với cỏc mong đợi, kỳ vọng của ngƣời khỏc và bản thõn. Ở đõy bao gồm những mong đợi của cha mẹ, thầy cụ, bạn bố trẻ và chính bản thõn trẻ. Ở lĩnh vực này, trẻ tự đỏnh giỏ khả năng của mình ở mức cao (ĐTB = 79. 09), tức là ở mức vừa phải cú thờ̉ thực hiện đƣợc khi ngƣời khỏc cú kỳ vọng, mong đợi và bản thõn mình cũng nhƣ chính mình đặt ra kỳ vọng cho mình.

Hình 3.6: Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thõn về đáp ứng mong đợi của người khác với kỳ vọng của học sinh về các kiểu tương tác

Đáp ứng mong đợi của ng-ời khác Yêu th-ơng Khích lệ Độc đoán Hà khắc Thờ ơ Ghét bỏ Kiểm soát .14

Một phần của tài liệu luận văn full kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)