Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sánh.

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 37)

III. tiến trình bài dạy

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sánh.

- Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị : - GV: sgk, giáo án, hình 27, 28. - HS: sgk, vở bài tập....

III. tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các công việc làm đất? Đáp án: Mục II bài 15.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng.

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.

? Căn cứ vào các yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng? - cho hs làm vào vở bài tập theo mẫu bảng trong sgk.

- đọc sách giáo khoa. - trả lời -Làm bài tập vào vở bt I. Thời vụ gieo trồng 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: - Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: Khí hậu, loại cây, tình hình phát sinh sâu bệnh ở địa ph- ơng.

2. Các vụ gieo trồng: Đặc điểm khí hậu nớc ta rất khác nhau, tuy nhiên các vụ gieo trồng đều tập trung vào 3 vụ trong năm:Vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa.

HĐ2: Kiểm tra và xử lí hạt giống

- GV nêu câu hỏi: Kiểm tra hạt

giống để làm gì? - trả lời câu hỏi

II.Kiểm tra và xử lí hạt giống.

1. Mục đích kiểm tra hạt giống.

? Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?

- hớng dẫn hs đọc các tiêu chí trong sgk và lựa chọn các tiêu chí cần kiểm tra .

- ? xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?

-Gọi 1-2 hs đọc mục đích ghi trong sgk

sau đó nêu lên các phơng pháp xử lí hạt giống.

- trả lời câu hỏi - Đọc sgk lựa chọn.

-Trả lời câu hỏi

- Hạt giống trớc khi đem gieo cần phải kiểm tra1 số tiêu chí nhất định . -Tỉ lệ nảy mầm cao. - Không có sâu bệnh. - Độ ẩm thấp. - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. - sức nảy mầm mạnh. 2.Mục đích và phơng pháp xử lí hạt giống. (sgk)

HĐ 3: Tìm hiểu phơng pháp gieo trồng.

- GV phân tích ý nghĩa của các yêu cầu kĩ thuật.

- GV cùng hs nêu lên những loại cây trồng có ở địa phơng đ- ợc gieo trồng bằng phơng pháp nào?

- Đi sâu phân tích 2 phơng pháp gieo trồng phổ biến là gieo hạt và trồng cây con.

- nghe

- Trả lời câu hỏi. - bổ xung ý kiến

III. Phơng pháp gieo trồng.

1.Yêu cầu kĩ thuật. - Tuỳ theo mỗi loại cây trồng mà áp dụng các ph- ơng pháp gieo trồng khác nhau. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu. 2. phơng pháp gieo trồng. - Có 2 phơng pháp gieo trồng là gieo trồng bằng hạt và trồng cây con. HĐ 4: Củng cố. dặn dò

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa. - đọc mục “ Có thể nem cha biết ” - Về nhà học bài và đọc trớc bài 19 - HS trả lời

Tiết 18 . Bài 19 : các biện pháp chăm sóc cây trồng.

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu đợc mục đích mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích. 3. Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị : - GV: sgk, giáo án, hình 29, 30. - HS: sgk, vở bài tập....

III. tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng? ở VN gồm những vụ gieo trồng nào?

Đáp án: Mục I bài 16.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu tỉa dặm cây.

- Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi. - tỉa dặm cây nhằm mục đích gì? - tổng hợp ý kiến, nhận xét, kết luận - Đọc sgk - Trả lời câu hỏi - Bổ xung ý kiến - nhận xét

I. Tỉa dặm cây

- Mục đích: tỉa bỏ cây yếu, sâu bệnh, dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc hay cây bị chết.

HĐ 2: Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới.

- Chia nhóm giao phiếu học tập - HD học sinh làm việc theo nhóm - tổng hợp ý kiến, nhận xét, kết luận ( phụ lục I) - GV nhấn mạnh : Khi làm cỏ, vun xới cho cây phải

- Thảo luận nhóm

- đại diện trình bày, bổ xung ý kiến

II. Làm cỏ vun xới.

- Phải tiến hành kịp thời để đáp ứng yêu cầu sinh trởng, phát triển của cây trồng. - Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là: Diệt cỏ dại; Làm cho đất tơi xốp; Hạn chế bốc hơi nớc, bốc mặn, bốc phèn; Chống đổ.

kịp thời không làm tổn th- ơng đến cây và bộ rễ, kết hợp bón phân bấm ngọn tỉa cành trừ sâu bệnh...

HĐ 3:Tìm hiểu kĩ thuật tới, tiêu nớc cho cây

- Vì sao phải tới nớc cho cây?

- Hãy nêu các phơng pháp tới nớc mà em biết?

- Vì sao phải tiêu nớc cho cây

- Tiêu nớc phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời.

- Nêu phơng pháp.

- Nghiên cứu sách giáo khoa và liên hệ thực tế trả lời.

III. Tới, tiêu nớc.

1. Tới nớc. Cây cần nớc để phát triển và sinh trởng. 2. Phơng pháp tới nớc -Tới ngập

-Tới vào gốc cây -Tới thấm

-Tới phun ma 3. Tiêu nớc.

Cây trồng cần nớc nhng nếu thừa nớc lại gây nguy hiểm. Vì vậy tiêu nớc phải nhanh, kịp thời

HĐ 4: Giới thiệu cách bón phân thúc cho cây

- Thế nào là bón thúc? - Ngời ta thờng dùng phân gì để bón thúc

- Vì sao phải dùng phân hoai mục và bón theo quy trình nào?

- Có mấy cách bón thúc? - Tổng hợp ý kiến nhận xét-kết luận.

- trả lời câu hỏi - Bổ xung ý kiến

IV. Bón phân. thúc

- Bón thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hoá học theo quy trình.

+ Bón phân

+ Làm cỏ, vun sới để vùi phân vào đất.

HĐ 5: Củng cố dặn dò

Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

Về nhà học bài chuẩn bị bài 20

Lớp 7B tiết…….ngày dạy……….. sĩ số……… vắng………….

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hs hiểu đợc mục đích và yêu cầu của các phơng pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản

2. Kĩ năng: - Có kĩ năng thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.

3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức tiết kiệm tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.

II. Chuẩn bị:

- GV: sgk, giáo án, phiếu học tập, hình 32 - HS: Học bài cũ, đọc bài mới trong sgk

III. tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu mạuc đích của việc làm cỏ, vun xới? Đáp án: Mục II bài 19

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản

- Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk và cho biết. - Thu hoạch nông sản phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Em hãy giải thích ý nghĩa của các yêu cầu đó? Lấy vd. - GV tập hợp ý kiến. nhận xét và kết luận - lấy vd minh hoạ. * Chia nhóm: Giao phiếu học tập

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.

- Nghe đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét và kết luận. - Cho hs so sánh thu hoạch thủ công với thu hoạch bằng cơ giới.

( Dùng máy năng xuất cao, đảm bảo chất lợng nông sản )

- Đọc sgk -Trả lời

- Chia nhóm, nhận phiếu -Thảo luận theo nhóm -Đại diện trình bày -Bổ xung ý kiến I. Thu hoạch 1. Yêu cầu: -Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. 2. Các phơng pháp thu hoạch.

- Hái( Đỗ, đậu, chè, cam...) - Nhổ ( Su hào, sắn...) - Đào: (khoai lang, khoai tây...

- Cắt:(Hoa, lúa. bắp cải..)

HĐ 2:Tìm hiểu cách bảo quản nông sản

II. Bảo quản: 1. Mục đích:

- Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì?

- GV tập hợp câu trả lời - Kết luận

- Nêu vd minh hoạ

- Khi bảo quản các loại hạt phải đảm bảo những yêu cầu gì? cho vd

*Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk

- Ngời ta bảo quản nông sản bằng phơng pháp nào? cho vd? - trả lời - Trả lời - Đọc sgk - Trả lời - Hạn chế sự hao hụt và giảm sút chất lợng nông sản 2. Các điều kiện để bảo quản tốt

- Đối với các loại hạt: Phơi, sấy khô

- Rau quả: Sạch sẽ, không giập nát

- Kho bảo quản phải ở nơi cao ráo thoáng khí, đợc khử trùng.

3. Phơng pháp bảo quản - Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín

- Bảo quản lạnh: Thờng áp dụng cho rau, quả, hạt giống

HĐ 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản.

- Chế bién nông sản nhằm mục đích gì? cho ví dụ?

- chia nhóm cho hs thảo luận - Nghe đại diện trình bày - GV nhận xét- nêu kết luận - cho hs quan sát hình 32-lò sấy thủ công

- Trả lời - Cho vd

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bầy - nhận xét- bổ xung

III. Chế biến:

1. mục đích: làm tăng giá trị sản phẩm vàkéo dài thời gian bảo quản.

2. Phơng pháp chế biến: - Sấy khô: vải nhãn, mục nhĩ, măng, khoai...

- Chế biến thành bột mịn hay tinh bột: Sắn, dong ngô... - Muối chua: Rau cải. da chuột ...

- Đóng hộp: 1số loại quả....

HĐ 4: Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa?

Về nhà học bài chuẩn bị bài 21.

Tuần 16.

Lớp: , tiết: , ngày: / /2009, sĩ số , vắng:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt và tác dụng của phơng thức canh tác này.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng tìm hiểu các phơng thức canh tác

3. Thái độ:

- GD Học sinh biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế

II. Chuẩn bị:

- GV: sgk. Giáo án, hình 33(sgk), phiếu. - HS: vở ghi, vở bài tập, sgk

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w