tại sao?
- Khai thác trắng nhng không trồng rừng lại ngay có tác hại gì?
- GV tổng hợp ý kiến các nhóm, nhận xét, kết luận.
- Trả lời. tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn: là chon chặt cây già, sức sống kém, và để rừng tái sinh tự nhiên.
HĐ 2: tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Hớng dẫn hs tìm hiểu tình
hình rừng hiện nay ở Việt Nam.
- GV tổng hợp ý kiến, bổ xung
? Từ tình hình trên các em cho biết việc khai thác rừng hiện nay nên theo các điều kiện nào?
?các điều kiện khai thác rừng trên nhằm mục đích gì? - GV tổng hợp ý kiến- nhận xét- kết luận - Chú ý. - Trả lời - trả lời
II/ Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay khai thác rừng hiện nay ở Việt nam. 1/ Chỉ đợc khai thác chọn, không đợc khai thác trắng. 2/ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế 3/Sản lợng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lợng ggỗ của khu rừng khai thác
HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khai thác.
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Cho hs hoạt động nhóm trả
lời vào phiếu bài tập.
- Gv theo dõi học sinh hoàn thành.
- Tổ choc học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- Gv chốt kiến thức.
- Học sinh hoàn thành phiếu.
- Học sinh phát biểu – học sinh khác nhận xét bổ sung. - Chú ý.
III/ Phục hồi rừng sau khai thác. khai thác.
1.Rừng đã khai thác trắng, trồng rừng để phục hồi theo hớng nông lâm kết hợp
2.Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thúc đẩy quá trình tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi - Phát dọn cây hoang dại, dây leo
- Dặm cây hay hạt vào nơi ít có cây tái sinh
- nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 29
- tìm các ví dụ minh hoạ cho việc phá rừng và cháy rừng.
* Phụ lục I:
Loại khai thác Các đặc điểm chủ yếu
Lợng cây chặt hạ Thời gian chặt
hạ Cách phục hồi rừng
Khai thác trắng Chặt toàn bộ cây
rừng trong 1 lần Trong mùa khai thác gỗ(<1năm) Trồng rừng Khai thác dần Chặt toàn bộ cây
rừng trong 3→4 lần khai thác
Kéo dài 5→10
năm Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên Khai thác chọn Chọn chặt cây đã
già có phẩm chất sức sống kém, giữ lại cây còn non cây gỗ tốt và có sức sống mạnh
Thời gian không hạn chế
Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên
Tiết: ,Lớp:7, Ngày: ,Sĩ số:16, Vắng:
Tiết 31: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - học sinh hiểu đợc ý nghĩa , mục đích và biện pháp bảo vệ khoanh nuôi rừng.
2.Kĩ năng: - có kĩ năng nắm bắt các biện pháp bảo vệ khoanh nuôi rừng.
3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức bảo vệ rừng
i. Chuẩn bị:
1.GV: sgk, giáo án, H48 ,49 phóng to, tài liệu.
2. HS: học bài cũ, đọc sgk, tìm hiểu các dẫn chứng để minh họa tác hại của việc phá rừng.
iii. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi 1,2,3/74 (sgk) gọi 2-3 học sinh trả lời.
2. Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của việc bảo vệ khoanh nuôi rừng.
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Hớng dẫn hs nhắc lại kiến
thức đã học ở bài 22. Về tình hình rừng nớc ta từ 1943→1945 và nguyên
- Nhắc lại kiến thức ở bài 22
I/ý nghĩa:
- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn dối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.
nhân làm cho rừng suy giảm.
- Cho hs nêu các dẫn chứng để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng
- Nghe trả lời, nhận xét và kết luận
- Nêu dẫn chứng - Bổ xung ý kiến
HĐ 2: Tìm hiểu về hoạt động bảo vê rừng.
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung a/Mục đích: Yêu cầu học
sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi
?Cho biết mục đích của việc bảo vệ khoanh nuôi rừng? Tài nguyên rừng gồm các thành phần nào?
- Nghe trả lời- tổng hợp ý kiến- nhận xét- kết luận b/Biện pháp:
- Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi ?Hoạt động nào của con ngời bị coi là xâm phạm tài
nguyên rừng?
?Học sinh tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
?Nêu các biện pháp cơ bản để bảo vệ rừng?
- Nghe ý kiến- tổng hợp- kết luận
- Đọc sgk
- Trả lời câu hỏi - Bổ xung ý kiến
- Ttrả lời câu hỏi
- Liên hệ bản thân
II/Bảo vệ rừng.
1.Mục đích:
- Giữ gìn tài nguyên rừng ( động vật, thực vật, đất rừng)
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển 2.Biện pháp; - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản, săn bắt động vật rừng... - chính quyền địa phơng cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định c, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc... - Khi khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng phải đợc cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép. - Phải tuân thủ theo quy định của nhà nớc, ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị sử lí theo pháp luật.