Các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 84)

3. Thái độ:

GD học sinh chăm sóc tốt vật nuôi và biết tiết kiệm thức ăn cho vật nuôi.

i. Chuẩn bị:

- GV: sgk, giáo án, tranh 66,67 phóng to - HS: sách, vở bài tập, đọc trớc bài trong sgk.

iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

a.Thức ăn đợc cơ thể vật nuôi tiêu hoá nh thế nào?

b. Cho biết vai trò dinh dỡng của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?

2. Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu về mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi

- ?Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì và từ thực tế lấy ví dụ ?

- (*Mục đích: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, giảm khối lợng , độ thô cứng, khử chất độc...)

- GV đa ra ví dụ và đặt câu hỏi

- ? Mùa thu hoạch ngô khoai , sắn có 1 lợng lớn sản phẩm vật nuôi không sử dụng hết ngay ngời ta thờng làm gì? tại sao? - Dự trữ thức ăn để làm gì? lấy ví dụ. - Tổng hợp ý kiến – kết luận.

- Đọc thông tin trong sgk - Trả lời câu hỏi

- Lấy ví dụ thực tế

- trả lời câu hỏi - Bổ xung ý kiến

- Trả lời câu hỏi

I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn . 1.Chế biến thức ăn

-Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, giảm khối lợng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc để vật nuôi thích ăn, ăn nhiều và dễ tiêu hoá

2/ Dự trữ thức ăn.

- Nhằm giữ cho thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

HĐ2: tìm hiểu về các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn.

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

II. Các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn . biến và dự trữ thức ăn .

- Đặt vấn đề: Có nhiều ph- ơng pháp chế biến thức ăn khác nhau nhng khái quát lại thì đều ứng dụng các kiến thức vật lí, hoá học hoặc sinh vật để chế biến thức ăn.

- Treo tranh 66 phóng to cho h/s quan sát nhận biết về các phơng pháp chế biến vật nuôi rồi yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bầy

- Nghe

- Quan sát

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

1. Các phơng pháp chế biến thức ăn . biến thức ăn . - Phơng pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, sử lí nhiệt (rang, hấp...) - Phơng pháp hoá học: Đ- ờng hoá tinh bột, kiềm hoá rơm rạ - Phơng pháp vi sinh vật: ủ men - Phơng pháp chế biến thức ăn hỗn hợp 2. Một số phơng pháp dự trữ thức ăn. - Phơng pháp làm khô; Để dự trữ cỏ rơm và các loại củ ,hạt. - Phơng pháp ủ xanh: Dự trữ các loại rau cỏ tơi xanh.

3. Củng cố: gọi h/s nhắc lại ý chính của bài.

? kể tên 1 số phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích gì?

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về nhà học bài

- Trả lời câu hỏi cuối bài - chuẩn bị bài 40

* Phụ lục: Phiếu học tập

Quan sát hình 66 rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống.

- hức ăn vật nuôi đợc chế biến bằng phơng pháp vật lí biểu thị trên các hình 1,2,3 ví dụ: Cắt ngắn rơm, cỏ, nghiền nhỏ ngô hạt, rang hay hấp đậu tơng

Tuần 27.

Tiết 42: sản xuất thức ăn vật nuôi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh Biết đợc một số phơng pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.

2. Kĩ năng:

Phân tích, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ:

GD học sinh chăm sóc tốt vật nuôi , cho ăn tốt và đủ.

i. Chuẩn bị:

- GV: sgk, giáo án, hình 68/108

- HS: sách, vở bài tập, đọc trớc bài trong sgk.

iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn? Đáp án: Mục I – bài 39.

2. Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu về sự phân loại thức ăn

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc

thông tin SGK.

- Cho biết có những cách phân loại thức ăn nào? Ngời ta dựa vào đâu để phân loại? Và phân loại nh thế nào? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng kiến thức trong SGK.

- GV chốt kiến thức.

- Đọc thông tin.

- Dựa vào SGK trả lời.

- HS hoàn thành bảng kiến thức.

- Chú ý.

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 84)