Những công việc chăm sóc rừng sau kh

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 58)

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Hớng dẫn hs tìm hiểu

nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng phát triển chậm, thậm chí chết...

- Cho hs thảo luận theo bàn và phát biểu ý kiến

- Cây dại chén ép, đất khô, cằn, ma lâu ngày, nắng lâu ngày...

V/ Những công việc chăm sóc rừng sau khi chăm sóc rừng sau khi trồng.

- Làm rào bảo vệ dày kín và cao

- Phát quang chặt bỏ dây leo hoang dại

- Làm cỏ quanh gốc câyỗcới đất, vun gốc - Bón phân

- Tỉa và dặm cây

3. Củng cố:

- GV hệ thống toàn bài- gọi hs nhắc lại các ý chính - Đánh giá kết quả tiết học

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - chuẩn bị bài mới.

Tiết: ,Lớp: , Ngày: ,Sĩ số: , Vắng:

Tiết 29. Thực hành:gieo hạt và cấy cây vào bầu đất

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết thực hiện kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng thực hiện các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.

3. Thái độ:

GD học sinh ý thức cẩn thận, chính xác và hăng say lao động.

i. Chuẩn bị:

1.GV: Hình 40 phóng to, bầu đất, cây giống. Hạt giống, phân bón...

2. HS: 1 số hạt giống cây rừng . iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

- sự chuẩn bị của hs.

2. Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu chuẩn bị vật liệu và dụng cụ .

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm

- Từng học sinh phải làm tất cả các bớc trong quy trình

- Kiểm tra lại vật liệu dụng cụ theo nhóm

- Nhận nhiệm vụ

I. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ

- Túi bầu bằng nilông - Đất, phân bón

- Hạt giống, cây con - Vật liệu che phủ

gieo hạt cấy cây vào bầu đất - Mỗi nhóm làm 20 bầu - Phân khu vực cho mỗi nhóm

- Cuốc, xẻng, dao, chậu, bình tới hoa sen.

HĐ 2: Quy trình thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Bớc 1: GV giới thiệu quy

trình Bớc 2: GV làm mẫu các thao tác kĩ thuật - Nhắc nhở học sinh quan sát kĩ - Nghe - Quan sát II. Quy trình thực hành Bớc 1: Trộn đất và phân bón theo tỉ lệ 88%→89% đất mặt. 10% phân hữu cơ, 1→2% supe lân

Bớc 2:Cho hỗn hợp đất và phân vào túi bầu.Đất thấp hơn miệng túi từ 1→2cm. Gieo từ 2→3 hạt vào bầu đất, hoặc cấy cây vào bầu đất .Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu độ sâu của hốc > độ dài của bộ rễ từ 0,5 →1cm. Đặt bộ rễ cây thẳng đứng vào hốc đất và ép đất chặt kín bộ rễ

Bớc 4: Che phủ luống bằng giàn che, tới ẩm.

HĐ 3: Học sinh thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Cho học sinh thực hành

theo nhóm

- Mỗi nhóm làm 10 bầu gieo hạt và 10 bầu cấy cây

- GV theo dõi nhắc nhở hs làm đúng quy trình, cẩn thận khi sử dụng cuốc xẻng - Thực hành theo nhóm III/ Thực hành. 3. Củng cố:

- Cho hs thu dọn, vệ sinh

- Hớng dẫn hs tự đánh giá kết quả về số lợng bầu gieo hạt, cấy cây có đạt chỉ tiêu không, thao tác đúng cha, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không? Sự chuẩn bị của các nhóm có đầy đủ không?

- GV tự đánh giá tiết học về mọi mặt: chuẩn bị, thực hiện quy trình, kết quả, sản phẩm, ý thức học tập

- Cho điểm 1→2 nhóm làm tốt

5. Dặn dò:

- Về nhà tìm hiểu kĩ thuật trồng cây ở địa phơng - Chuẩn bị bài 26

Tuần 21. Chơng II: Khai thác và bảo vệ rừng

Tiết: ,Lớp: , Ngày: ,Sĩ số: , Vắng:

Tiết 25:Khai thác rừng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - học sinh biết đợc các loại khai thác gỗ rừng và các điều kiện khai thác gỗ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác.

2.Kĩ năng: - có kĩ năng phục hòi rừng sau khai thác và các loại khai thá.

3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức tuyên truyền bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.

i. Chuẩn bị:

1.GV: sgk, giáo án, tài liệu, hình 45,46,47, phiếu ht.

2. HS: học bài cũ, đọc sgk, vở bt.

iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: a/ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?

b/ chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?

2. Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng.

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - GV đa ra bảng chỉ tiêu kĩ

thuật các loại khai thác rừng cho hs quan sát. - Hớng dẫn hs so sánh các điểm giống nhau và các điểm khác nhau về chỉ tiêu kĩ thuật của các loại khai thác. - quan sát. - so sánh. - Thảo luận nhóm. I/ Các loại khai thác rừng. - Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây trong 1 mùa chặt sau đó trồng lại rừng. - Khai thác dần : Là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để rừng tự phục hồi bằng

- Cho các nhóm hs thảo luận 2 câu hỏi trong sgk/ 71 ? Rừng ở nơi đất dốc hơn 150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng đợc không? tại sao?

- Khai thác trắng nhng không trồng rừng lại ngay có tác hại gì?

- GV tổng hợp ý kiến các nhóm, nhận xét, kết luận.

- Trả lời. tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn: là chon chặt cây già, sức sống kém, và để rừng tái sinh tự nhiên.

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 58)