GD học sinh ý thức cẩn thận chính xác.

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 75)

- GV: Giáo án, sgk, tranh, mô hình gà,gà thật - HS: Thớc đo, su tầm 1 số tranh các loại gà...

iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu câu hỏi 1, 2 sgk trang 92( sgk)

2. Bài mới:

HĐ1: Tổ chức thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Kiểm tra sự chuẩn bị của

học sinh

- Phân công giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

- Kiểm tra lại vật liệu theo nhóm I. Vật liệu và dụng cụ. - Tranh vẽ - Mô hình gà - Thớc đo Hoạt động 2: Quy trình thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Hớng dẫn hs quan sat ngoại

hình

- Cho hs quan sát theo thứ tự từ hình dáng toàn thân đến màu sắc lông, da đến đặc điểm nổi bật nh mào, chân... - Hớng dẫn đo một số chiều để chọn gà mái.

Dùng tranh hình 59, 60 kết hợp với gà thật, mô hình h- ớng dẫn hs đo

- Chú ý đo khoảng cách giữa 2 xơng háng thì đặt ngón tay và bàn tay dọc theo thân gà mái còn đo k/c giữa xơng lỡi hái và xơng háng thì đặt ngón tay vuông góc với thân gà và phần bụng. - Hớng dẫn hs chuyển sang đơn vị đo là cm thì dùng th- ớc đo độ rộng của các ngón tay. - Quan sát - Đo theo hớng dẫn

- Quan sát tranh kết hợp đo trên gà thật - Dùng thớc đo độ rộng các ngón tay II. Quy trình thực hành. 1. Quan sát ngoại hình - Hình dáng toàn thân. - Màu sắc lông, da.

- Đầu, mỏ, mào, tích, tai... - Chân.

2. Đo một số chiều đo để chọn gà mái.

+ Đo khoảng cách giữa 2 xơng háng. Kết quả: Nếu lọt 3 ngón tay trở lên thì đó là gà tốt đẻ trứng to. Nếu lọt 2 ngón tay thì đó là gà đẻ trớng nhỏ

+ Đo khoảng cách giữa x- ơng lỡi hái và xơng háng - Nếu lọt 3 đến 4 ngón tay là gà đẻ trớng to.Nếu lọt 2 ngón tay là gà đẻ trứng nhỏ

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Cho học sinh thực hành

theo nhóm rồi ghi kết quả vào vở bài tập

- Theo dõi, uốn nắn các thao tác khi đo 1 số chiều đo ở gà mái,

- Nhắc nhở hs chú ý không để gà mổ làm vỡ mô hình...

- Tiến hành quan sát, đo kích thớc, ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu sgk

III. Thực hành.

- Làm thực hành theo các bớc.

3. Đánh giá kết quả học tập:

- Cho hs thu dọn, vệ sinh. - Tự đánh giá kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm - cho điểm.

4. Dặn dò:

- Về chuẩn bị trớc bài 36.

- Tìm hiểu, su tầm tranh các giống lợn.

Tuần 25.

Tiết:5,Lớp7,Ngày:1/3/2010, Sĩ số:16, Vắng:

Tiết 38: thực hành: nhận biết và chọn một số giống lợn qua

quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh phân biệt đợc một số giống lợn qua quan sát ngoại hình của giống. Biết đợc phơng pháp đo một số chiều đo của lợn.

Có kĩ năng nhận biết một số giống lợn và biết đo một số chiều đo của lợn thành thạo.

3. Thái độ:

GD học sinh có ý thức học tập say sa, quan sát tỉ mỉ.

i. Chuẩn bị:

- GV: sgk, giáo án, tranh ảnh các giống lợn, mô hình, thớc dây... - HS: Su tầm tranh ảnh các giống lợn...

iii. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc su tầm tranh ảnh của học sinh.

2. Bài mới:

HĐ1: Tổ chức thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Kiểm tra sự chuẩn bị của

học sinh

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Kiểm tra lại vật liệu, dụng cụ theo nhóm - Nhận nhiệm vụ I. Vật liệu: - Tranh ảnh các giống lợn - Mô hình lợn - Thớc dây. Hoạt động 2: Quy trình thực hành

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Treo tranh ảnh về các giống lợn cho hs quan sát ngoại hình

- Lu ý hs chú ý về các đặc điểm nổi bật của mỗi giống lợn

- GV dùng thớc dây hớng dẫn hs đo trên mô hình lợn - Chú ý t thế đứng của lợn (2 chân trớc cùng hàng, 2 chân sau cùng hàng)

- GV đo làm mẫu cho hs quan sát kĩ cách đặt thớc đo

- Quan sát tranh

Đo theo hớng dẫn của GV

- Quan sát GV làm mẫu

II. Thực hiện quy trình. 1.Quan sát đặc điểm ngoại hình.

- Hình dạng chung - Màu sắc lông da - Đặc điểm nổi bật

2.Đo một số chiều đo.

- Chiều dài thân: đặt đầu của thớc dây tại điểm giữa nối 2 gốc tai của lợn đi theo sống lng đến khấu đuôi ( đơn vị là m) - Đo vòng ngực ở vị trí sau xơng bả vai

HĐ3: Học sinh thực hành:

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- GV Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở hs quan sát hoặc đo kích thớc các chiều xong ghi luôn vào phiếu thực hành

- Làm thực hành theo nhóm

- Ghi kết quả vào phiếu - Làm thực hành ghi kết quả quan sát và đo kích thớc vào phiếu.

3. Đánh giá kết quả học tập:

- Cho hs thu dọn dụng cụ vệ sinh

- Dựa vào kết quả theo dõi và phiếu thực hành đánh giá tiết thực hành về nội quy an toàn lao động, kết quả của từng nhóm, cho điểm.

4. Dặn dò:

- Rút kinh nghiệm về sự chuẩn bị. - Đọc và chuẩn bị bài 37/99.

Tiết:5,Lớp7,Ngày:2/3/2010, Sĩ số:16, Vắng:

Tiết 39: thức ăn vật nuôi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết đợc thành phần dinh dỡng và nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu Công nghẹ 7 ba cột ca nam (Trang 75)