- Dấu hiệu ngăn kéo trớc: âm tín hở 35 BN, dơng tính(1+) ở 8BN
4.1.4. Về tai biến và biến chứng trong và sau phẫu thuật
+ Tai biến trong phẫu thuật: Không có
+ Biến chứng sau phẫu thuật:
- Biến chứng sớm:
4 BN sau phẫu thuật có tràn máu khớp gối phải chọc hút và băng ép tại thời điểm ngày thứ 3- 4 sau mổ. Việc dẫn lu kín hút với áp lực âm trong khớp
gối kèm theo băng ép là rất quan trọng vì sau mổ có nhiều nguyên nhân gây chảy máu trong khớp.
- Biến chứng muộn:
* Đau mặt trớc khớp gối: 6 BN(14%) có cảm giác đau ở mặt trớc khớp gối khi hoạt động nặng hoặc chơi thể thao, nhng không đau trong sinh hoạt th- ờng ngày. Các BN này chúng tôi kiểm tra đều thấy còn teo cơ tứ đầu so với bên lành.
Tỷ lệ đau mặt trớc gối trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với các tác giả sử dụng mảnh ghép gân cơ thon và gân bán gân nh Đặng Hoàng Anh[1] gặp 6,5% đau mặt trớc gối. Nhng thấp hơn so với những tác giả sử dụng mảnh ghép gân bánh chè nh Phạm Chi Lăng[16] gặp 28%, Phan Vơng Huy Đổng[7] gặp 20%. Nguyễn Năng Giỏi [8] trong 116 ca tái tạo DCCT dùng gân xơng bánh chè có 1 ca gãy xơng bánh chè, 1 ca xơ dính chè đùi hạn chế gấp duỗi gối và đặc biệt không phát hiện đau khớp chè đùi.
Nh thế so với mảnh ghép gân bánh chè thì mảnh ghép cơ thon và gân bán gân đợc chọn để thay thế DCCT sẽ có ít biến chứng về đau khớp chè đùi và không bị gãy xơng bánh chè.
*Tê dị cảm mặt trớc cẳng chân: Chúng tôi gặp 7BN (11,7%), triệu chứng này thờng khó chịu trong 4 đến 8 tuần đầu sau đó quen dần. Tùy nhánh thần kinh da bì bị ảnh hởng khi lấy mảnh ghép mà vùng tê da khác nhau. Chúng tôi gặp tê và giảm cảm giác da ở quanh chỗ sẹo lấy gân BN và tê dị cảm da ở vùng trớc ngoài cẳng chân. Để khắc phục biến chứng này trong quá trình lấy gân chân ngỗng nên sử dụng đờng mổ dọc và không lên cao quá lồi củ chày đồng thời trong quá trình phẫu tích lớp dới da phải cẩn thận để tránh gây tổn th- ơng nhánh thần kinh cảm giác. Sau khi rạch da chúng tôi dùng đầu ngón tay có phủ miếng gạc nhỏ đẩy nhẹ phần tổ chức mỡ dới da cho đến khi thấy rõ lớp cân, nh vậy sẽ không rạch cắt vào nhánh thần kinh cảm giác.
Tỷ lệ biến chứng này của chúng tôi thấp hơn của Trơng Trí Hữu[12] (33%) nhng cao hơn của Đặng Hoàng Anh [1] (8,5%). Biến chứng này không
nguy hiểm, không làm ảnh hởng đến chức năng của khớp nhng làm ngời bệnh cảm thấy khó chịu trong thời gian đầu, theo thời gian ngời bệnh sẽ thích nghi dần.
*Hạn chế vận động gấp gối: 1 BN hạn chế gấp gối, chỉ gấp đợc 1200. BN có t tởng sợ đau và sng nề khớp gối, cho nên tập luyện không tích cực, không đúng với qui trình thời gian. Theo chúng tôi, phẫu thuật nội soi khớp tạo điều kiện cho ngời bệnh tập phục hồi chức năng khớp sớm, nhng nếu ngời bệnh không thấy đợc tầm quan trọng của tập phục hồi chức năng và có t tởng chủ quan thì chức năng khớp phục hồi không hoàn toàn là khó tránh khỏi. Đây là biến chứng thờng gặp ở nớc ta trong các phẫu thuật cùng loại[1], [6], [12] nhng ít gặp trong các nghiên cứu của các tác giả ở các nớc phát triển [28], [32], [33], [69], [78]. Chúng tôi cho rằng hệ thống cơ sở phục hồi chức năng khớp sau phẫu thuật của nớc ta ở các tuyến cơ sở còn nhiều điểm bất cập, đồng thời sự nhận thức về tầm quan trọng của công tác phục hồi chức năng khớp sau chấn thơng nói chung và sau phẫu thuật khớp nói riêng của một số phẫu thuật viên còn cha đúng mức. Chúng tôi nghĩ rằng để hồi phục hoàn toàn chức năng khớp, đồng thời trả lại khả năng lao động và sinh hoạt cho ngời bệnh thì chuyên ngành phục hồi chức năng cũng phải phát triển ngang tầm cùng với chuyên ngành chấn th- ơng chỉnh hình, đặc biệt phát triển ở các tuyến y tế cơ sở.
Chúng tôi không gặp trờng hợp nào có biến chứng nhiễm khuẩn khớp, đây là biến chứng rất nặng nề có thể ảnh hởng đến tính mạng hoặc gây tàn phế. Vì vậy trong quá trình phẫu thuật phải tuân thủ đúng các nguyên tắc vô trùng tuyệt đối. Theo một số tác giả nớc ngoài [trích 1], [61], [78] tỷ lệ này chiếm khoảng dới 0,5 %. Tuy nhiên cũng theo các tác giả trên, nguyên nhân chủ yếu gây ra biến chứng này là do ngời bệnh đã đợc tiêm corticoid vào trong khớp trớc phẫu thuật.