- Dấu hiệu ngăn kéo trớc: âm tín hở 35 BN, dơng tính(1+) ở 8BN
4.1.3. Chức năng và độ vững của khớp gối theo IKDC
Các nghiệm pháp lâm sàng đánh giá độ vững của khớp gối
- Kiểm tra đánh giá dấu hiệu Lachman sau phẫu thuật 06( 60BN) tháng có 17 BN (28,3%) dơng tính (1+), có 1BN (1,67%) dơng tính (2+).
- Đánh giá vào thời điểm kiểm tra với thời gian theo dõi trung bình là 10,5 tháng( 43BN) cho kết quả nh sau :
+ Dấu hiệu Lachman âm tính ở 36 BN (83,7%), có 5 BN(11,6%) khi làm dấu hiệu Lachman thấy khớp gối lỏng hơn so với khớp gối bên đối diện mức độ nhẹ(1+), còn 2 BN lỏng ở mức trung bình (2+). Trớc phẫu thuật mức độ trợt ra trớc của xơng chày dơng tính(2+) có 41BN và 19 BN dơng tính (2+).
Bảng 4.1.: So sánh các kết quả phục hồi vững gối theo nghiệm pháp khám Lachman. Tác giả Tốt (-) ≤ 2mm Khá (1+) 3-5mm Trung bình (2+) 6- 10mm Xấu (3+) >10mm Phơng pháp đo T.T.Hữu 47,8% 41,6% 10,6% 0 XQ động Đ.H.Anh 86,9% 13,1% 0 0 XQ động Ng.N.Giỏi 87,72 % 6,02% 2,58% 3,4% KT-1000 P.C.Lăng 30% 62% 8% 0 Khám chủ quan Chúng tôi 83,7% 11,6% 4,7% 0 Khám chủ quan
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ các trờng hợp có dấu hiệu Lachman âm tính sau phẫu thuật tơng đơng tỷ lệ (76%) trong nghiên cứu của Katabi [trích 1]. Khả quan hơn tỷ lệ (47,8%) trong nghiên cứu của Trơng Trí Hữu [12] và tỷ lệ (30%) trong nghiên cứu của Phạm Chi Lăng [16]. Nhng thấp hơn tỷ lệ (86,9%) trong nghiên cứu của Đặng Hoàng Anh [1] và (87,7%) trong nghiên cứu của Nguyễn Năng Giỏi [8], (86%) trong nghiên cứu của Hill [41].
Qua bảng trên có thể góp chung tỷ lệ phục hồi độ vững gối giữa tốt (Lachman (-)) và khá (Lachman (+)) lại để xem xét thì tỷ lệ thành công chung phục hồi độ vững khớp gối của chúng tôi và của các tác giả trên là tơng đơng.
So sánh tỷ lệ dấu hiệu bán trật xoay Pivot Shift giữa trớc và sau mổ, ta thấy có sự cải thiện giảm bớt triệu chứng này một cách đáng kể sau mổ. Trớc mổ có 45BN(75%) Pivot Shift (+) nhng kết quả xa sau mổ ( 43BN) thì chỉ có 2BN ( 4,7%) có Pivot Shift (+).
Kiểm tra đánh giá kết quả chức năng và độ vững của khớp gối sau phẫu thuật theo thang điểm IKDC, kết quả nh sau: 31BN ( 72,1%) có khớp gối hoạt động bình thờng nh trớc khi bị tai nạn, ngời bệnh có khả năng tham gia mọi hoạt động của đời sống thờng ngày và hoạt động thể thao, 10 BN ( 23,6%) có
khớp gối có thể tham gia các hoạt động và sinh hoạt gần nh bình thờng so với tr- ớc khi bị tai nạn. Có 1BN bị hạn chế tầm vận động gấp và 1 BN bị lỏng khớp gối, đau khi hoạt động nặng và vừa, tuy nhiên 2BN này đi lại và sinh hoạt bình thờng. Kết quả này đã khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tình trạng khớp gối trớc phẫu thuật (p < 0,001). Kết quả khớp gối bình thờng và gần bình thờng trong nghiên cứu của chúng tôi (95,7%) cũng tơng tự kết quả của Đặng Hoàng Anh (93,5%)[1], của Hà Đức Cờng (91,2%) [6], của Colombet (94%) [28], nhng khả quan hơn kết quả trong nghiên cứu của Gobbi (90%) [34], của Clark (86%) [27] và của Hayes (67%) [39].
Để có thể trở lại tham gia tất cả các hoạt động thờng ngày cũng nh tham gia thể thao nh trớc khi bị tai nạn, ngời bệnh phải đợc tập luyện phục hồi chức năng ngay sau phẫu thuật theo một qui trình chặt chẽ, đúng lộ trình thời gian và có kiểm soát chặt chẽ của thầy thuốc. Đồng thời ngời bệnh phải đợc chuẩn bị về mặt tâm lý, tự tin khi tham gia các môn thể thao phù hợp với thể lực và khả năng của mình. Trong số các BN đợc đánh giá kết quả xa( 43BN) của chúng tôi chỉ có 17 BN quay trở lại tập luyện và chơi thể thao có đối kháng với tính chất giải trí, số còn lại không tham gia chơi thể thao nữa vì nhiều lý do hoặc ngời bệnh chỉ tham gia tập luyện một số môn thể thao a thích hoặc ngời bệnh lo sợ bị chấn thơng khớp gối tái phát đã tự nguyện từ bỏ chơi thể thao hoặc các BN nữ chỉ tập luyện bằng cách đi bộ hoặc chạy dài. Nguyên nhân chủ yếu ngời bệnh tập phục hồi chức năng không đầy đủ là do ngời bệnh sợ đau và có tính chủ quan nghĩ rằng khi khớp gối hết sng nề, hết đau mới tập luyện.