Năm 1939, Macey (trích từ [75]) là ngời đầu tiên mô tả kỹ thuật tái tạo DCCT có sử dụng chất liệu gân cơ bán gân đơn thuần có cuống chỗ bám tận ở xơng chày. Gân đợc luồn từ đờng hầm xơng chày vào trong khớp, luồn qua đờng hầm xơng đùi ra ngoài và đầu gân đợc cố định vào màng xơng chỗ miệng ngoài của đờng hầm. Khớp gối đợc cố định ở t thế duỗi hoàn toàn.
Năm 1950, Lindemann (trích từ [75]) đã mô tả kỹ thuật làm vững khớp chủ động bằng gân cơ thon. Gân đợc cắt rời điểm bám tận ở xơng chày. Đầu gân đợc luồn ra sau khoeo qua bao khớp phía sau vào trong khớp, rồi gân đợc luồn qua đờng hầm xơng chày và đợc cố định vào một vít xơng cứng ngoài đờng hầm. Năm 1956, Augustine đã cải tiến phơng pháp này bằng cách sử dụng gân cơ bán gân có độ vững chắn hơn để tái tạo chủ động. Kết quả sau phẫu thuật khả quan hơn phẫu thuật nguyên bản của Lindemann.
Năm 1973, Cho (trích từ [75]) đã mô tả kỹ thuật tái tạo DCCT sử dụng gân cơ bán gân đợc cắt rời ở đầu trung tâm, vẫn giữ lại điểm bám tận ở xơng chày. Gân đợc luồn qua đờng hầm xơng chày vào trong khớp và luồn ra ngoài khớp qua đờng hầm xơng đùi. Kỹ thuật này giống cách luồn của kỹ thuật Macey, nhng Cho không khâu đầu gân vào màng xơng mà khâu đầu gân vào dải chậu chày. Tác giả đã công bố 53 trờng hợp đợc phẫu thuật theo phơng pháp này với kết quả tốt.
Năm 1980, Puddu [56] đã mô tả kỹ thuật tái tạo DCCT bằng gân cơ bán gân có cuống ở đầu trung tâm, đầu ngoại vi đợc cắt rời cùng với một mẩu xơng. Mảnh ghép đợc luồn từ đờng hầm xơng đùi vào trong khớp, rồi qua đờng hầm x- ơng chày ra ngoài. Mẩu xơng đợc cố định vào xơng chày. Kèm theo, tác giả tái tạo ngoài khớp bằng gân bán mạc tăng cờng cho DCBT và cơ nhị đầu tăng cờng
cho DCBN. Nhờ kỹ thuật này, khớp gối đợc vững chắc hơn trong các động tác xoay.
Năm 1982, Lipscomb (trích từ [75]) đã sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon có cuống ở xơng chày để tái tạo DCCT bị đứt. Kết quả sau phẫu thuật rất khả quan, khớp gối đủ vững đồng thời có thể luyện tập và thi đấu thể thao.