Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc ở Việt nam

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chẳng chéo trước cố định bằng retro button tại bệnh viện 108 hà nội (Trang 37)

. Mảnh ghép tự do

1.5.phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc ở Việt nam

1.5.1. Phẫu thuật mở khớp tái tạo dây chằng chéo trớc Năm 1987, Nguyễn Văn Quang (trích [12]) mổ mở dùng mảnh ghép từ mạc căng cân đùi tăng cờng phía ngoài để điều trị mất vững xoay ngoài trong đứt cũ DCCT, kết quả khả quan chỉ 50,5%.

Năm 1996, Đoàn Lê Dân (trích từ [1]) đã thông báo kết quả phẫu thuật mở khớp điều trị 15 trờng hợp bị đứt DCCT, trong đó có 8 trờng hợp tái tạo bằng gân cơ bán gân, 7 trờng hợp khác đợc đính lại điểm bám của dây chằng.

Năm 1996, Nguyễn Văn Quang (trích [12]) đã báo cáo kết quả phẫu thuật mở tái tạo DCCT bằng gân bánh chè theo phơng pháp Clancy với kết quả tốt là 55,5%.

Năm 1997, Trịnh Đức Thọ (trích [1]) trong luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học đã báo cáo kết quả phẫu thuật mở phục hồi DCCT bằng gân bánh chè cho 24 trờng hợp.

Năm 2002, Đinh Ngọc Sơn (trích [1]) đã báo cáo kết quả 39 trờng hợp phẫu thuật mở tái tạo DCCT bằng nhiều chất liệu khác nhau, kết quả tốt và rất tốt chỉ đạt 58,5 %.

1.5.2. Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trớc

Việc ứng dụng kỹ thuật nội soi vào điều trị các thơng tổn ở khớp gối là vấn đề mới trong phẫu thuật khớp ở nớc ta. Đặc biệt phẫu thuật tái tạo DCCT, sử dụng gân cơ chân ngỗng và gân bánh chè qua kỹ thuật nội soi đợc thực hiện ở n- ớc ta từ 1999 và thời gian đầu chỉ tập trung ở một số trung tâm chấn thơng chỉnh hình lớn ở trong nớc.

Năm 2000, Nguyễn Tiến Bình [3] đã báo cáo kết quả phẫu thuật nội soi điều trị 26 trờng hợp đứt DCCT trong đó 21 trờng hợp sử dụng gân cơ chân ngỗng và 5 trờng hợp sử dụng gân bánh chè. Kết quả tỷ lệ tốt và rất tốt trên 90%.

Năm 2002, Nguyễn Tiến Bình [5] tiếp tục thông báo kết quả 36 trờng hợp đợc tái tạo DCCT bằng gân bánh chè qua nội soi.

Năm 2002, Phạm Chí Lăng [16] đã thông báo kết quả 24 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo DCCT bằng gân bánh chè qua nội soi với kết quả tốt và rất tốt là 83%.

Năm 2004, Nguyễn Quốc Dũng (trích [1]) đã thông báo so sánh kết quả phẫu thuật tái tạo DCCT bằng gân bánh chè và gân cơ bán gân. Kết quả lâm sàng cha thấy có khác biệt rõ rệt của 2 chất liệu này.

Năm 2005, Hà Đức Cờng [6] trong luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú đã báo cáo kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức - Hà Nội. Kết quả rất khả quan, nhng số lợng cha nhiều và thời gian theo dõi ngắn.

Năm 2006, Nguyễn Năng Giỏi [8] đã báo cáo kết quả phẫu thuật phục hồi dây chằng chéo trớc bằng gân bánh chè cho 116 trờng hợp, tỷ lệ tốt và rất tốt đạt 91,5 % với thời gian theo dõi trung bình là 36,1 tháng.

Năm 2006, Nguyễn Văn Hỷ đã báo cáo 10 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc bằng gân cơ bán gân chập 4 với thời gian theo dõi là 2 tháng. Tại hội nghị lần thứ 7 của Hội Chấn Thơng Chỉnh Hình Việt Nam, Nguyễn Văn Hỷ [15] tiếp tục báo cáo 22 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo DCCT theo kỹ thuật trên với thời gian theo dõi 6 tháng kết quả đạt tốt và rất tốt ở cả 22 trờng hợp. Tuy nhiên chiều dài của mảnh ghép gân cơ bán gân chập 4 chỉ dài khoảng 5 - 6 cm, do vậy phần mảnh ghép nằm trong 2 đờng hầm quá ngắn (khoảng 1,0 - 1,5 cm) sẽ không đảm bảo độ vững chắc để tập phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật.

Năm 2007, Phan Vơng Huy Đổng [7] đã báo cáo kết quả tái tạo DCCT cho 600 trờng hợp bằng gân bánh chè theo phơng pháp Clancy, với thời gian theo dõi 6 tháng. Kết quả tốt và rất tốt 88%. Đây là một công trình nghiên cứu với số lợng rất lớn ở Việt Nam tuy nhiên thời gian theo dõi ngắn 6 tháng..

Năm 2008, Nguyễn Thái Sơn [20] đã báo cáo kết quả phẫu thuật tái tạo DCCT cho 73 trờng hợp, trong đó có 52 trờng hợp sử dụng mảnh ghép gân bánh chè và 21 trờng hợp sử dụng mảnh ghép là gân cơ chân ngỗng. Kết quả sau phẫu thuật tỷ lệ tốt và rất tốt là 88,1% và không có sự khác biệt về kết quả phục hồi chức năng sau phẫu thuật giữa 2 nhóm sử dụng 2 mảnh ghép trên.

Năm 2009, trong luận án Tiến sỹ y học Trơng Trí Hữu [12] đã báo cáo 115 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo DCCT bằng mảnh ghép 4 đầu của gân chân ngỗng với kết quả phục hồi tốt 91,2%, có 2 trờng hợp bị đứt lại do ngã trong giai đoạn tập luyện.

Năm 2009 Đặng Hoàng Anh [1] nghiên cứu tại viện 103 trong luận án Tiến sỹ với 47 BN tái tạo DCCT sử dụng gân cơ chân ngỗng cho kết quả tốt và rất tốt 95,6%, biến chứng không đáng kể.

Nh vậy : Việt Nam phẫu thuật tái tạo DCCT bằng kỹ thuật nội soi đã đợc áp dụng khá phổ biến ở các cơ sở chuyên khoa CTCH và thu đợc kết quả khả quan. Các chất liệu để thay thế DCCT đợc sử dụng chủ yếu là chất liệu tự thân gồm gân bánh chè và gân cơ bán gân kết hợp với gân cơ thon. Kỹ

thuật cố định mảnh ghép cũng đa dạng và tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của phẫu thuật viên và trang bị của cơ sở điều trị.

chơng 2

đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1.Đối tợng:

* Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Các bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định đứt DCCT. - Tuổi từ 20 đến 60.

- Nguyên nhân : TNTT, TNGT, các nguyên nhân do chấn thơng khác.

* Tiêu chuẩn loại trừ:

- Tuổi dới 20 và trên 60.

- Đứt DCCT trên BN có bệnh lý thoái hóa khớp gối.

- Đứt DCCT kèm theo tổn thơng DCCS, các dây chằng bên. - Các BN có bệnh nội khoa không có chỉ định phẫu thuật.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chẳng chéo trước cố định bằng retro button tại bệnh viện 108 hà nội (Trang 37)