2. Pháp luật về Công ty quản lý nợ ở Việt nam hiện nay
2.5 Thủ tục giải thể công ty quản lý nợ
Công ty quản lý nợ đ-ợc xem xét giải thể trong các tr-ờng hợp sau:
Sau khi đã hoàn thành việc quản lý và khai thác tài sản đảm bảo nợ vay của ngân hàng th-ơng mại và không có nhu cầu hoạt động tiếp;
Đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền yêu cầu giải thể; Có nhu cầu giải thể và đ-ợc NHNN Việt nam chấp thuận;
Kết thúc hoạt động mà không có quyết định gia hạn của NHNN Việt nam. (1)
Về thủ tục giải thể, Điều lệ mẫu quy định mang tính nguyên tắc “khi giải thể, công ty phải tiến hành thanh lý theo quy định của pháp luật” (2). Do vậy, trình tự thủ tục giải thể công ty quản lý nợ từ việc Giám đốc công ty ra quyết định giải thể; gửi quyết định giải thể tới cơ quan đăng ký kinh doanh, các chủ nợ, ng-ời có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, ng-ời lao động trong Công ty; việc đăng báo quyết định giải thể đến việc thanh lý tài sản, xoá tên công ty khỏi sổ đăng ký kinh doanh đ-ợc tiến hành theo các quy định tại Điều 112 Luật doanh nghiệp.
Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét là liệu các tr-ờng hợp giải thể công ty quản lý nợ đ-ợc quy định tại Điều lệ mẫu ban hành kèm theo Quyết định 1390/2001/QĐ-
NHNN ngày 07/11/2001 có mâu thuẫn với các tr-ờng hợp giải thể nêu tại Điều 111 Luật doanh nghiệp hay không.
Điều 111 Luật doanh nghiệp quy định, doanh nghiệp bị giải thể trong các tr-ờng hợp sau:
1. Kết thúc thời hạn hoat động ghi trong điều lệ mà không có quyết định gia hạn; 2. Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp t- nhân; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội cổ
(1) Điều 17 Điều lệ mẫu ban hành kèm theo Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 (2) Điều 18 Điều lệ mẫu ban hành kèm theo Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 đông đối với công ty cổ phần;
3. Công ty không còn đủ số l-ợng thành viên tối thiểu theo quy định của pháp luật trong thời hạn 6 tháng liên tục;
4. Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Luật doanh nghiệp đã thể hiện quan điểm, việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp là việc riêng của chủ doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp t- nhân); của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn) và của các cổ đông (đối với công ty cổ phần), Nhà n-ớc sẽ không can thiệp và không dùng quyền lực để buộc các doanh nghiệp phải "đóng cửa", trừ khi những hoạt động của doanh nghiệp vi phạm pháp luật và bị cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Về cơ bản những tr-ờng hợp giải thể công ty quản lý nợ đ-ợc quy định tại Điều 17 Điều lệ mẫu là phù hợp với Luật doanh nghiệp. Tuy nhiên, tr-ờng hợp "Đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền yêu cầu giải thể" cần đ-ợc pháp luật giải thích cụ thể hơn. Bởi lẽ, công ty quản lý nợ là công cụ để giúp các ngân hàng xử lý nhanh chóng nợ quá hạn tồn đọng và chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian t-ơng đối ngắn. Nếu công ty quản lý hoạt động không hiệu quả, nợ quá hạn tiếp tục phát sinh, Nhà n-ớc buộc phải yêu cầu công ty quản lý nợ giải thể cho dù ngân hàng thành lập không mong muốn. Tr-ờng hợp ng-ợc lại, công ty quản lý nợ không những xử lý xong nợ quá hạn tồn đọng do ngân hàng mẹ chuyển giao mà tiếp tục mua nợ của các ngân hàng, công ty quản lý nợ khác để xử lý và "thời gian hoạt động của công ty không v-ợt quá thời gian hoạt động còn lại của ngân
hàng th-ơng mại" (Điều 4), Nhà n-ớc không có lý do gì để yêu cầu công ty quản lý nợ giải thể. Nếu không làm rõ, quy định này sẽ là tiền lệ để các cơ quan nhà n-ớc can thiệp vào quyền tự chủ kinh doanh của các công ty quản lý nợ.
Tóm lại, việc chấm dứt hoạt động của công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng có đặc thù khác với doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực khác. Nét khác biệt này đã đ-ợc pháp luật quy định, nh-ng ch-a rõ ràng cụ thể. Nếu pháp luật không sớm làm rõ, các ngân hàng, công ty quản lý nợ và cơ quan quản lý nhà n-ớc gặp khó khăn khi áp dụng.