ch-ơng II I Đánh giá chung và khuyến nghị
3.2.1 Điều kiện đối với nợ quá hạn tồn đọng đ-ợc chuyển giao
Pháp luật cần xác định rõ những điều kiện về giá trị, tài sản đảm bảo (có hay không có tài sản đảm bảo) đối với những khoản nợ quá hạn đ-ợc chuyển giao; tỷ lệ % (phần trăm) hay giá trị tuyệt đối nợ quá hạn mà ngân hàng tối đa đ-ợc phép chuyển giao cho công ty quản lý nợ.
Theo pháp luật Việt nam hiện nay, các ngân hàng không rõ mình đ-ợc chuyển giao những nhóm nợ nào và những nhóm nợ bắt buộc phải chuyển giao để công ty quản lý nợ xử lý. Tâm lý chung, các ngân hàng chỉ muốn chuyển giao những khoản nợ quá hạn không có khả năng thu hồi và không muốn chuyển giao những khoản vay còn khả năng trả nợ hoặc có tài sản để phát mại.
Theo kinh nghiệm một số quốc gia, sau khi đã xác định xong mục tiêu, vấn đề mấu chốt tiếp theo là xác định loại tài sản nào, những khoản nợ quá hạn nào của ngân hàng sẽ đ-ợc chuyển giao cho công ty quản lý nợ. Thay vì chuyển giao tất cả, danh mục các tài sản chuyển giao nên đ-ợc phân loại theo những tiêu chí nhất định nh-:
Danh mục tài sản chuyển giao thuộc một nhóm ngành kinh tế cụ thể (nông nghiệp, cơ khí, năng l-ợng, dịch vụ công cộng, dịch vụ giải trí, bất động sản, xây
dựng…). Do chưa có kinh nghiệm và những hạn chế về tài chính nên Nhà n-ớc cần hạn chế việc cơ cấu lại tất cả ngành kinh tế cùng một lúc, nói cách khác Nhà n-ớc cần định h-ớng sử dụng các công ty quản lý nợ vào giải quyết các khoản nợ quá hạn phát sinh do các điều kiện không bình th-ờng và để lại một bộ phận nợ quá hạn có khả năng thu hồi cho hệ thống ngân hàng tự giải quyết.
Danh mục tài sản chuyển giao đ-ợc căn cứ vào đối t-ợng vay cá nhân hay doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp nhà n-ớc hay doanh nghiệp dân doanh.
Danh mục tài sản chuyển giao căn cứ vào hình thức của khoản vay: vay chính sách, vay th-ơng mại, vay tiêu dùng, vay bắt buộc thanh toán L/C;
Danh mục tài sản chuyển giao căn cứ số l-ợng ngân hàng cho vay: vay đồng tài trợ, vay hợp vốn.
Danh mục tài sản chuyển giao căn cứ giá trị của khoản vay: chỉ cho phép chuyển giao những khoản nợ có giá trị lớn đến mức độ nhất định
Việc lựa chọn nội dung chuyển giao thích hợp phù thuộc chặt chẽ vào mục tiêu của các ngân hàng. Ví dụ, việc chuyển giao các khoản nợ cá nhân chỉ có ý nghĩa khi ngân hàng thực hiện việc chuyển giao có ít kinh nghiệm về thu hồi các khoản nợ cá nhân và đang tìm kiếm những tổ chức độc lập để trợ giúp; khi ngân hàng thực
hiện việc chuyển giao có ý định gộp chúng thành “gói” và bán chúng.
Bên cạnh đó, việc quy định tỷ lệ phần trăm (%) nợ quá hạn, giá trị tài sản đ-ợc ngân hàng chuyển giao cho công ty quản lý nợ cũng rất quan trọng. Bởi lẽ, phần lớn các ngân hàng đều mong muốn dồn tất cả các khoản nợ quá hạn tồn đọng vào công ty quản lý nợ để làm sạch bảng tổng kết tài sản. Hiện nay, vấn đề này vẫn
đang được pháp luật Việt nam “trống”. Thực tế, một số ngân hàng quốc doanh đã có ý kiến “giá trị nợ quá hạn và tài sản đảm bảo kèm theo chuyển cho công ty quản lý
nợ bao nhiêu thì đ-ợc coi là bấy nhiêu vốn mà ngân hàng “mẹ” cấp cho. Công ty
này không cần đ-ợc cấp vốn ban đầu từ bất cứ nguồn nào khác, trừ số tài sản đảm
bảo được bàn giao để quản lý.” (1)
Ngoài ra, khi nghiên cứu tình hình thực tế Việt nam, các chuyên gia n-ớc ngoài đã khuyến nghị Chính Phủ Việt nam cho phép “Ngân hàng thương mại nhà
n-ớc sẽ thành lập một công ty quản lý tài sản (AMC) độc lập với hoạt động của ngân hàng đó nh-ng vẫn chịu sự kiểm soát của ngân hàng và một Đơn vị xử lý nợ (LWU) thuộc Phòng Tín dụng của mỗi ngân hàng. Các khoản nợ quá hạn có tài sản thế chấp sẽ đ-ợc chuyển sang để công ty quản lý tài sản thu nợ, trong khi việc các khoản nợ
Kinh nghiệm của nhiều n-ớc trên thế giới, việc hạn chế các loại tài sản đ-ợc chuyển giao, tỷ lệ nợ quá hạn đ-ợc chuyển giao (thay vì chuyển giao toàn bộ) sẽ giúp các công ty quản lý nợ hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc quy định một số tiêu chí nhất định sẽ giúp công ty quản lý nợ có điều kiện thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên sâu hơn trong khi phải cố gắng tối đa hoá khả
(1)PTS. Cầm Hiếu Kiên, Xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đóng băng của ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề, 12/1998, tr. 31
(2)Các khuyến nghị về cơ cấu lại các ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc do đoàn cán bộ Vụ Tiền tệ và Ngoại hối, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng năng thu nợ nhằm đẩy nhanh quá trình thu hồi nợ.