1.3 Tình hình nợ quá hạn tồn đọng tại Việt nam
Nợ quá hạn là khoản nợ mà bên nợ đang hoạt động, khoản nợ có khả năng thu hồi, nh-ng gặp khó khăn tạm thời về tình hình sản xuất kinh doanh ch-a trả đ-ợc nợ gốc hoặc lãi hoặc cả gốc và lãi khi đến hạn.(1)
Nợ xấu bao gồm những khoản nợ quá hạn không còn đối t-ợng để thu, nợ không có bảo đảm, nợ có bảo đảm nh-ng còn v-ớng về thủ tục pháp lý hoặc những khoản nợ mà bên vay chây ỳ không chịu trả.
Nợ quá hạn do một số hợp tác xã tín dụng tr-ớc đây bị giải thể nay tiếp tục khắc phục, bổ sung thêm vốn cổ đông để thành lập ngân hàng th-ơng mại cổ phần, số này không lớn;
Nợ quá hạn do NHNN Việt nam và Bộ Tài chính xử lý cho khách hàng hoặc tạm khoanh do những nguyên nhân bất khả kháng theo chỉ đạo của Chính phủ. Số nợ này hoặc đã cho khoanh nh-ng hạch toán ở tài khoản nợ phải thu (đã đ-a ra khỏi d- nợ tín dụng nh-ng vẫn là tài sản có của ngân hàng) hoặc đã xét cho tạm khoanh nh-ng vẫn hạch toán ở tài khoản nợ quá hạn (trong d- nợ tín dụng của ngân hàng).
Những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và những khoản vay trong hạn nh-ng đã xác định không thể thu hồi vì ng-ời vay chết, mất tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể, bị khách hàng lừa đảo ...
Nợ quá hạn do cho vay bắt buộc trong tr-ờng hợp ngân hàng phải trả thay khách hàng các khoản bảo lãnh L/C nhập hàng trả chậm.
Tình trạng nợ quá hạn tồn đọng là một trong những yếu tố rủi ro phát sinh từ hoạt động ngân hàng. Sẽ không có gì đáng bàn nếu số nợ quá hạn này nằm
(1) Khoản 2 Điều 5 Ch-ơng I Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam
trong ng-ỡng an toàn cho phép. Song ở Việt nam, trong vài năm gần đây, vấn đề nợ quá hạn tồn đọng đã trở nên không bình th-ờng và đ-ợc các quan chức NHNN Việt
nam đánh giá là “rất đáng lo ngại” (1). Việc xử lý có hiệu quả tài sản thế chấp, nhanh chóng giảm tỷ lệ nợ khó đòi, nợ quá hạn trên tổng d- nợ tổ chức tín dụng là vấn đề cấp bách, đòi hỏi Nhà n-ớc cùng các ngân hàng phải có biện pháp phối hợp xử lý để làm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng.
Hiện nay, các số liệu chính xác liên quan đến vấn đề nợ quá hạn tồn đọng
được công bố từ các cơ quan của Chính phủ như NHNN Việt nam, Bộ Tài Chính … đều không thống nhất, chính bởi sự “nhạy cảm” của số liệu này. Thậm chí trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng, số liệu về nợ quá hạn tồn đọng tính tới thời điểm 31/12/2000 cũng đ-ợc công bố không giống nhau nh- 20.000 tỷ đồng (Tạp chí chứng khoán ngày 21/01/2002), 22.000 tỷ đồng (Báo Đầu t- ngày 18/10/2002),
27.400 tỷ đồng (Báo Đầu t- ngày 25/3/2002) hoặc 1 tỷ Đôla Mỹ (Tạp chí chứng khoán số 11 tháng11/2002). Tuy nhiên, chúng đều thống nhất tỷ lệ nợ quá hạn ở Việt nam chiếm khoảng 12% trên tổng số d- nợ. Cho dù, con số nào là chính xác thì nợ
quá hạn ở Việt nam vẫn được đánh giá là “rất cao, cao gấp bội so với các nước trong khu vực”(2).
Số nợ quá hạn khổng lồ đó đ-ợc phân loại nh- sau:
Nhóm nợ có tài sản bảo đảm chiếm 40% tổng số nợ xấu, đ-ợc phân làm hai loại: loại ngân hàng đã thu giữ tài sản và loại ngân hàng ch-a thu giữ đ-ợc tài sản (do tài sản liên quan đến các vụ án đang trong quá trình giải quyết hoặc đã giải quyết xong nh-ng tòa án ch-a giao cho ngân hàng xử lý hoặc tài sản đó ch-a đủ thủ tục pháp lý nh- giấy tờ sở hữu không đảm bảo, hợp đồng cầm cố thế chấp không đ-ợc công chứng, chứng thực bởi các cơ quan nhà n-ớc có
thẩm quyền …).
Nhóm nợ không có tài sản bảo đảm và bên vay không còn hoạt động chiếm gần 20% tổng số nợ xấu. Nhóm nợ này chủ yếu thuộc diện bị thiên tai, doanh
nghiệp đã giải thể, phá sản hoặc không còn hoạt động…
(1) Trần Minh Tuấn-Phó Thống đốc NHNN Việt nam: Xử lý tài sản thế chấp và giảm tỷ lệ nợ đọng là một nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề, tháng 12/1998, tr.1
(2) Vũ Minh Quang: Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam, Tạp chí chứng khoán số 11 tháng11/2002, tr.33
Nhóm nợ không có tài sản đảm bảo và bên vay đang hoạt động chiếm khoảng 40% tổng số nợ xấu. Phần lớn các khách hàng thuộc nhóm này là các doanh nghiệp Nhà n-ớc hiệu quả sử dụng vốn rất thấp, ch-a đ-ợc cơ cấu lại .
Vì vậy, việc xử lý sẽ rất phức tạp. Vấn đề sẽ còn trở nên phức tạp hơn khi Chính phủ chủ tr-ơng chuyển các doanh nghiệp Nhà n-ớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, nghĩa là chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Trong khi thực tế, nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà n-ớc (bao gồm cả quỹ phát triển kinh doanh) chỉ chiếm 31,3% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, 67% tổng giá trị tài sản là nguồn vốn vay hoặc vốn chiếm dụng của các đối tác khác, phần còn lại 1,7% là các nguồn kinh phí khác. (Số liệu tổng kiểm kê doanh nghiệp Nhà n-ớc thời
Tuy nhiên, theo các chuyên gia đánh giá nếu áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong phân loại nợ quá hạn thì tỷ lệ nợ quá hạn của Việt nam có thể lên đến trên 20% và tập trung chủ yếu vào các nhóm không có tài sản đảm bảo mà bên vay vẫn đang hoạt động. Trong tổng số nợ quá hạn không còn khả năng thu hồi của các ngân hàng quốc doanh thì trên 60% là nợ không trả đ-ợc từ các doanh nghiệp nhà n-ớc (1).
Qua phân tích từng nhóm nợ, chúng ta thấy vấn đề nợ quá hạn hiện nay không chỉ phức tạp ở mặt định l-ợng mà còn ở mặt định tính. Xét về cơ cấu, các khoản nợ xấu chỉ tập trung chủ yếu là các ngân hàng trong n-ớc (quốc doanh và ngoài quốc doanh). Các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài và ngân hàng liên doanh nợ quá hạn tồn đọng không đáng kể, khiến tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng trong n-ớc cao gấp nhiều lần mức độ an toàn cho phép.
Ngoài ra, qua thống kê cho thấy, khá nhiều đối t-ợng vay vốn không trả đ-ợc nợ cho ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, gây thiệt hại cho hệ thống ngân hàng hàng trăm tỷ đồng, điển hình nh- vụ TAMEXCO, EPCO-Minh Phụng (trên 7.000 tỷ đồng), vụ Công ty Đầu t- và Phát triển Kinh tế Sóc Trăng (104 tỷ đồng), vụ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quyết Thắng - TP Hồ Chí
(1) Thục Đoan: Trái tim cần đ-ợc giải phẫu, Thời báo kinh tế Sài gòn số 47-2001 ngày 15/11/2001, tr.13
Minh (139 tỷ đồng), vụ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thảo - TP Hồ Chí Minh
(trên 200 tỷ đồng)…
Trong khi, vốn điều lệ của các ngân hàng của Việt nam khá khiêm tốn so với các ngân hàng trong khu vực và so với chính các khoản nợ tồn đọng có nguy cơ tổn thất nh- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam 2.300 tỷ đồng Việt nam (VND); Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt nam 1.800 tỷ VND, Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Việt nam 1.800 tỷ VND, Ngân hàng Công th-ơng Việt nam 1.800 tỷ đồng và các ngân hàng th-ơng mại cổ phần đều có số vốn điều lệ d-ới 200 tỷ VND.
Phần lớn các ngân hàng, kể cả ngân hàng th-ơng mại quốc doanh khẳng định tài sản của họ không bị mất hay thất thoát. Bởi, hiện nay họ đang quản lý hàng triệu m2 đất, hàng ngàn căn hộ do khách hàng vay đem thế chấp. Nh-ng thực chất, tài sản đảm bảo không đảm bảo thủ tục pháp lý nên không thể phát mại hoặc giá trị tài sản đảm bảo khi phát mại thấp hơn nhiều số với nợ vay. Nh- vậy, trong chừng mực nào
đó có thể đánh giá rằng không những toàn bộ số vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần hiện đang bị chiếm dụng, lừa đảo mà còn thâm thủng cả vào tiền huy động của dân chúng cũng nh- của các tổ chức kinh tế xã hội.
Theo số liệu tổng kiểm kê tính đến 0 giờ ngày 01/01/2000, tổng số nợ quá hạn các doanh nghiệp Nhà n-ớc phải trả lên tới 10.717 tỷ đồng, ngoài ra còn có 33,4 tỷ đồng nợ khó đòi đã đ-ợc loại trừ khi thực hiện chuyển đổi sở hữu 700 doanh nghiệp và một bộ phận doanh nghiệp Nhà n-ớc. Đây là một biểu hiện không lành mạnh về tài chính và gây trở ngại lớn tới tiến trình sắp xếp và thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Tính đến hết năm 2001, chỉ tính riêng hệ thống các ngân hàng tại TP. Hồ Chí Minh, d- nợ cho vay thế chấp quyền sử dụng đất là 724,5 tỷ đồng, hết quý I năm 2002 đạt 820 tỷ đồng. Các khoản vay thế chấp bất động sản khác, d- nợ đến hết năm 2001 là 4.705 tỷ đồng. Các khoản vay cho xây dựng nhà ở, d- nợ đến hết năm 2001 là 423,3 tỷ đồng và hết quý I năm 2002 là 543,5 tỷ đồng. Với các khoản vay xây dựng cao ốc, nhà x-ởng cho thuê, d- nợ hết 2001 là 305,9 tỷ đồng còn đến hết quý II năm 2002 là 383,7 tỷ đồng. Đến hết năm 2001, giá trị quyền sử dụng đất đã xiết nợ và có quyết định của toà án giao cho các tổ chức tín dụng tại TP. Hồ Chí Minh nh-ng ch-a xử lý là 726,8 tỷ đồng và đến hết quý I năm 2002 là 688,7 tỷ đồng. Còn giá trị bất động sản đã xiết nợ và có quyết định của toà án nh-ng ch-a xử lý là 1.319 tỷ đồng vào hết năm 2001 và đến hết quý I năm nay là 1.194,5 tỷ đồng.(1)
Tình hình nợ quá hạn trên đã ảnh rất lớn tới lợi nhuận của các ngân hàng, dẫn đến làm chậm việc tiến độ thực hiện đổi mới và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Bởi lẽ, thu nhập từ hoạt động tín dụng và đầu t- chiếm tới 90% tổng thu nhập của hệ thống ngân hàng Việt nam. Đồng thời, cho đến thời điểm hiện nay, ngân hàng vẫn là kênh chủ yếu thực hiện huy động vốn và cho vay phát triển nền kinh tế, tình hình nợ quá hạn lớn cùng với khối tài sản đảm bảo “khổng lồ” không được khai thác hiệu
quả làm cho vốn không luân chuyển đ-ợc, khả năng huy động vốn và cho vay, đầu t- bị thu hẹp; ảnh h-ởng tiêu cực đến sự nghiệp công nghiệp hiện đại hoá, kìm hãm tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế. Ngoài ra, nợ quá hạn cũng làm giảm sức cạnh tranh của các ngân hàng và gây nhiều khó khăn trong việc đ-a hệ thống ngân hàng hoà nhập với khu vực và quốc tế. Nếu không sớm đ-ợc xử lý dứt điểm, đây sẽ là nguy cơ
trực tiếp gây ra khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, làm mất ổn định đời sống kinh tế xã hội.
1.4 Nguyên nhân của tình tình nợ quá hạn tồn đọng
Xét về tổng quan gây ra tình trạng nợ quá hạn tồn đọng ở Việt nam có thể đ-ợc tìm thấy từ chính môi tr-ờng kinh tế xã hội phức tạp, thiếu ổn định và những bất cập của hệ thống ngân hàng. Các giải pháp vĩ mô và vi mô mang tính tình thế đ-ợc nhấn mạnh và kéo dài quá lâu. Các ngân hàng rất khó tìm ra sự bảo đảm an toàn cho việc vận dụng cơ chế, công cụ của kinh tế thị tr-ờng trong môi tr-ờng đang đ-ợc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị tr-ờng.
Ngoài ra, các nguyên nhân cụ thể cũng đ-ợc Chính phủ và ngành ngân hàng tổng kết nh- sau:
Thứ nhất, việc cho vay chính sách, cho vay theo chỉ thị lẫn trong các hoạt động cho vay th-ơng mại đã phần nào tạo ra gánh nặng ngày nay cho các ngân hàng. Các thống kê của NHNN Việt nam cho thấy các khoản cho vay theo ch-ơng trình kinh tế hoặc cho vay bắt buộc th-ờng có tỷ lệ quá hạn cao hơn. Ví dụ, nợ
(1) Nguyễn Anh Thi: Ngân hàng sau cơ sốt nhà đất, Thời báo kinh tế số 83, ngày 12/7/2002, tr.5
quá hạn trong ch-ơng trình giúp dân tôn nền, làm sàn nhà trên cọc có tỷ lệ quá hạn là 23% cho vay theo ch-ơng trình mía đ-ờng là 13% hoặc nhập khẩu phân bón là 46%, ch-ơng trình đánh cá xa bờ, ch-ơng trình hỗ trợ trồng cà phê và nhiều ch-ơng
trình khác cũng trong tình trạng tương tự…(1) Ngoài ra, với cơ chế song trùng lãnh đạo nh- hiện nay khó tránh khỏi việc tách bạch giữa cho vay chính sách với cho vay th-ơng mại. Bởi, giám đốc các chi nhánh ngân hàng quốc doanh không chỉ chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ ngân hàng mẹ mà còn bị chi phối bởi các quyết định của chính quyền địa ph-ơng. Do vậy, nhiều tr-ờng hợp hoạt động tín dụng của ngân hàng không khỏi bị ảnh h-ởng bởi các chỉ tiêu phát triển kinh tế của địa ph-ơng.
Thứ hai, cơ chế chính sách, pháp luật không ổn định, còn nhiều lỗ hổng,
“khoảng trống” chưa được lấp đầy, khả năng đảm bảo thực hiện trong thực tế rất kém
là đất cho những khoản nợ xấu nảy sinh và việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ gặp ách tắc. Có thể dẫn ra đây một số ví dụ điển hình:
ở nhiều n-ớc kinh tế thị tr-ờng phát triển, việc cho vay có tài sản đảm bảo là hình thức quá cổ, chỉ đ-ợc sử dụng ở phạm vi hẹp. Trong khi cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là những biện pháp bảo đảm đ-ợc các ngân hàng Việt nam th-ờng xuyên sử
dụng. Một thời gian dài, “có tài sản bảo đảm” là một nguyên tắc bắt buộc khi cho
vay. Vậy mà, cơ sở pháp lý và môi tr-ờng kinh tế xã hội lại khiến cho việc vận dụng các công cụ này gặp nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy, Hiến pháp 1992, Luật đất đai đã quy định việc thế chấp quyền sử đất để vay vốn ngân hàng; Bộ Luật dân sự (tr-ớc đó là Pháp lệnh hợp đồng dân sự) đã quy định việc sử dụng tài sản là động sản và bất
động sản để bảo đảm khi vay vốn của ngân hàng …phần nào không đủ hiệu lực để
bảo vệ quyền lợi cho các ngân hàng. Bên có nghĩa vụ (bên vay, bên bảo lãnh) trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm trả nợ, ng-ời chủ sở hữu tài sản không làm đúng nghĩa vụ chuyển giao quyền sử hữu cho ngân hàng, không hợp tác với ngân hàng trong quá trình xử lý tài sản. Khi tiến hành phát mại tài sản là quyền sử dụng đất, ngân hàng buộc phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính nh- xin phép Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. (Thông t- liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 h-ớng dẫn việc xử lý đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng). Hồ sơ xin phép phát