5 Phƣơng tiện vận tải và phụ kiện, phụ tùng của chúng
2.3.1 Quy mô và thị phần thương mạ
Trong suốt giai đoạn 2005-2011 Australia luôn có mặt trong danh sách 10 đối tác xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương giữa hai nước tăng từ 3.079 triệu USD năm 2005 lên 4.865 triệu USD năm 2011, tăng 1.786 triệu USD, tương ứng 58%, nhịp độ tăng trung bình mỗi năm gần 10%.
Về xuất khẩu
Từ năm 2005 đến 2008, Australia luôn chiếm vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam chỉ sau các thị trường Mỹ và Nhật bản. Đến năm 2009, Australia tụt xuống hàng thứ năm; năm 2010 xuống hàng thứ sáu và
48
năm 2011 xuống hàng thứ bẩy sau các thị trường Mỹ , Nhật Bản, Trung quốc, Đức, Hàn quốc, Malaysia. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia 2005 là 2.569 triệu USD, năm 2011 là 2.916 triệu USD tăng 13,5%. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Australia đã tăng tới mức 4.399 triệu USD nhưng sụt giảm mạnh vào 2009 do tác động của khủng khoảng kinh tế thế giới và do Việt Nam giảm mạnh lượng dầu thô xuất khẩu vào năm 2009. Đến các năm 2010,2011 kim ngạch xuất khẩu có dấu hiệu hồi phục nhưng vẫn chưa đạt được mức cao như năm 2008. Đồng thời, tỷ trọng xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia cũng sụt giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới: năm 2005 tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Australia chiếm 7,92% nhưng đến năm 2011 chỉ còn 2,98%.
49
Bảng 2.3: Xếp hạng các thị trƣờng XKHH của Việt Nam 2005-2011
Xếp hạng Tên nƣớc Giá trị xuất khẩu
(Triệu USD) Thị phần trong KNXK của Việt Nam(% ) 1 Mỹ 7,206 22.21% 2 Nhật bản 4,544 14.00% 3 Australia 2,569 7.92% 4 Trung quốc 2,553 7.87% 5 Singapore 1,817 5.60% 1 Mỹ 9,265 23.26% 2 Nhật bản 5,293 13.29% 3 Australia 3,744 9.40% 4 Trung quốc 2,486 6.24% 5 Đức 2,181 5.48% 1 Mỹ 11,425 23.53% 2 Nhật bản 6,124 12.61% 3 Australia 3,722 7.66% 4 Trung quốc 3,226 6.64% 5 Đức 2,945 6.06% 1 Mỹ 13,854 22.10% 2 Nhật bản 9,095 14.51% 3 Australia 4,399 7.02% 4 Trung quốc 4,336 6.92% 5 Đức 3,500 5.58% 1 Mỹ 13,038 22.84% 2 Nhật bản 6,956 12.18% 3 Trung quốc 4,747 8.31% 4 Đức 3,188 5.58% 5 Australia 2,471 4.33% 1 Mỹ 15,888 21.99% 2 Nhật bản 8,167 11.31% 3 Trung quốc 6,984 9.67% 4 Đức 3,892 5.39% 5 Hàn quốc 3,331 4.61% 6 Australia 2,808 3.89% 1 Mỹ 18,454 18.88% 2 Nhật bản 11,552 11.82% 3 Trung quốc 11,117 11.38% 4 Đức 5,538 5.67% 5 Hàn quốc 5,084 5.20% 6 Malays ia 3,377 3.46% 7 Australia 2,916 2.98% 2011 2005 2006 2007 2008 2009 2010
50
Như vậy, trong thời kỳ 2005-2011, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-Australia mặc dù có tăng trưởng về giá trị nhưng về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại giảm sút. Đặc biệt, có thể thấy sau sự sụt giảm vào năm 2009 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới 2008-2009, xuất khẩu chung của Việt Nam đã có sự phục hồi nhưng xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia đã không phục hồi được tương đương làm tỷ trọng này nhỏ đi rõ rệt.
Nếu nhìn vào thị phần hàng xuất khẩu của các nước trong khối ASEAN trong tổng nhập khẩu của Australia cũng nhận thấy sự sụt giảm của Việt Nam trong thời kỳ 2005-2011. Thị phần hàng hóa xuất khẩu của các nước khối ASEAN vào Australia đã tăng từ 18,01% năm 2005 lên 18,33% năm 2011. Thứ tự 5 nước trong khối xuất khẩu nhiều nhất vào Australia không thay đổi, lần lượt là: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia,Việt Nam. Tuy nhiên, khoảng cách giữa các nước đã có sự thay đổi. Việt Nam vẫn duy trì vị trí thứ 5 nhưng thị phần xuất khẩu vào Australia đã giảm mạnh từ 2,2% năm 2005 xuống chỉ còn 1,2% năm 2011. Trong lúc đó, Singapore duy trì vị trí dẫn đầu với thị phần tăng từ 5,57% năm 2005 lên 6,25% năm 2011, thị phần của Malaysia có sự suy giảm chút ít (3,74% năm 2011 so với 3,91% năm 2005) nhưng vẫn duy trì vị trí thứ hai. Thị phần của Thái Lan tăng từ 3,09% năm 2005 lên 3,72% năm 2011 và Indonesia tăng thị phần lên 2,6% năm 2011 so với 2,35% năm 2005. Như vậy, trong số 5 quốc gia ASEAN có trao đổi thương mại hàng hóa lớn với Australia, chỉ có thị phần của Việt Nam bị suy giảm còn các quốc gia khác đều tăng lên.
51
Hình 2.4: Thị phần xuất khẩu của các nƣớc ASEAN sang Australia
Nguồn: tính toán từ số liệu ITC
Như vậy, mặc dù có tăng trưởng về giá trị nhưng trong giai đoạn 2005-2011 thị phần hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Australia trong tổng nhập khẩu của Australia đã giảm sút rõ rệt. Đặc biệt các mốc quan trọng 2007 - Việt Nam gia nhập WTO, 2009- khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, 2010- Hiệp định AANZFTA có hiệu lực đều ghi nhận sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia. Nếu so sánh với các nước ASEAN có kim ngạch xuất khẩu lớn sang Australia có thể thấy Việt Nam là quốc gia có sự sụt giảm rõ rệt nhất về thị phần xuất khẩu sang Australia .
52
Hình 2.5: Thị phần XKHH sang Australia của một số nƣớc ASEAN 2005-2011
Nguồn : Tính toán từ số liệu ITC
Trong các nhóm hàng hóa chính Việt Nam xuất khẩu sang Australia tính theo mã HS07 hai chữ số, các nhóm hàng hóa 03- Cá, các loại giáp xác và nhuyễn thể, 08- Hoa quả ăn được, múi của các quả họ cam, dưa các loại, 64- Giầy dép và các sản phẩm tương tự, phụ kiện của chúng, 16- Thịt, cá và hải sản chế biến,09- cà phê, chè và các sản phẩm kèm theo chiếm tỷ trọng tương đối cao (trên 5%) trong tổng nhập khẩu của Australia. Một số mặt hàng chi tiết như: máy móc văn phòng; trang, thiết bị viễn thông và phụ tùng; đồ nội thất, nệm và đệm các loại; da giầy và phụ kiện Việt Nam là nước xuất khẩu lớn vào Australia. Những mặt hàng trên, Việt Nam có lợi thế và có nhiều khả năng để xuất khẩu sang Australia.
Bảng 2.4: Thị phần 10 nhóm hàng hóa có KNXK lớn của Việt Nam trong tổng KNNK của Australia
Mã HS Tên hàng hóa Thị phần trong tổng nhập khẩu của Australia (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
'27
Nhiên liệu khoáng , các loại dầu và các
sp lọc dầu 16.0% 17.6% 15.0% 11.7% 8.7% 7.4% 4.1% '85 Thiết bị điện , điện tử 0.1% 0.2% 0.2% 0.3% 0.4% 0.4% 1.3% '94
Nội thất, đèn chiếu sáng, bảng hiệu, tấm
xây dựng đúc sẵn 2.7% 2.9% 3.0% 3.2% 3.2% 3.2% 3.2% '84 Máy móc, lò phản ứng , nồi hơi 0.2% 0.7% 0.3% 0.1% 0.2% 0.3% 0.3% '03 Cá, các loại giáp xác, nhuyễn thể 18.6% 20.7% 18.8% 15.9% 14.8% 13.6% 13.8% '08
Hoa quả và hạt ăn được, múi của các quả
họ cam, dưa các loại 16.4% 15.7% 12.9% 14.2% 12.9% 15.6% 14.0% '64
Giầy dép và các sản phẩm tương tự, phụ
liện của các sản phẩm trên 4.4% 4.7% 4.4% 5.0% 5.4% 5.5% 6.3% '16 Thịt, cá và hải sản chế biến 1.8% 1.7% 2.0% 8.5% 8.7% 11.1% 8.7% '09 Cà phê, chè và các loại sản phẩm đi kèm 8.0% 9.9% 8.7% 5.8% 7.0% 7.1% 7.0% '62
Các loại quần áo và phụ kiện, không
phải hàng móc hay dệt kim 0.9% 0.9% 0.7% 1.0% 1.1% 1.2% 1.3%
53
Xem xét thị phần của 10 nhóm hàng hóa xuất khẩu lớn của Việt Nam tại thị trường Australia theo mã HS 2 chữ số sẽ thấy thị phần của các nhóm hàng hóa 85- Thiết bị điện điện tử tăng mạnh từ 01,% năm 2005 lên 1,3% năm 2011, nhóm 16- Thịt, cá và hải sản chế biến cũng tăng trưởng cao từ 1,8% năm 2005 lên 8,7% năm 2011, thị phần của nhóm hàng hóa 27- nhiên liệu khoáng, các loại dầu và sản phẩm lọc dầu giảm từ 16% năm 2005 xuống 4,1% năm 2011.
Về nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Australia tăng từ 510 triệu USD năm 2005 lên 1 949 triệu USD năm 2011, tốc độ tăng trưởng bình quân 39%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân của Việt Nam là 27%/năm trong cùng thời kỳ.
Bảng 2.5: KNNK của Việt Nam từ Australia và thế giới
ĐVT: triệu USD
KNNK Việt Nam -Australia KNNK chung của Việt Nam
Năm Kim ngạch Tăng trưởng Kim ngạch Tăng trưởng
2005 510 36 761 2006 1 196 135% 44 891 22% 2007 1 177 -2% 62 764 40% 2008 1 348 15% 80 714 29% 2009 1 088 -19% 69 949 -13% 2010 1 373 26% 84 839 21% 2011 1 949 42% 114 434 35%
Tăng trƣởng bình quân trong kỳ 39% 27%
Nguồn: Tính toán từ số liệu của ITC
Theo số liệu của ITC: năm 2005 Australia xếp hạng thứ mười bốn, năm 2006 xếp hạng thứ chín, từ năm 2007 đến 2011 Australia luôn giữ vị trí thứ mười ba trong bảng xếp hạng các đối tác là nguồn nhập khẩu lớn của Việt Nam. Thị phần hàng hóa nhập khẩu từ Australia vào Việt Nam tăng từ 1,39% năm 2005 lên 1,7% năm 2011 trong tổng kim ngạch nhập khẩu chung của Việt Nam .Việt Nam còn nằm trong số 5 thị trường nhập khẩu lớn của Australia ở các mặt hàng: lúa mì, ngũ cốc chế biến các loại, sắt thép phế liệu và nhóm hàng hóa tôm cua , các loại giáp xác.
54
Bảng 2.6: Xếp hạng các nguồn nhập khẩu lớn của Việt Nam 2005- 2011 Xếp hạng Tên nƣớc Giá trị Nhập khẩu (triệu