8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.5. Giỏm sỏt, đỏnh giỏ chương trỡnh
Để giỏm sỏt hoạt động giảng dạy và học tập tại trường núi chung và đối với hệ đào tạo cao đẳng núi riờng, ngoài chức năng và nhiệm vụ của cỏc phũng, khoa, bộ mụn chuyờn mụn, trong năm 2005 nhà trường thành lập ban thanh tra
đào tạo là kiểm tra quỏ trỡnh giảng dạy và học tập tại trưởng, đồng thời tham mưu cho Ban Giỏm Hiệu về những thanh đổi nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập tại trường.
Để đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo, hiện nay chỳng ta dựa trờn 6 tiờu thức cơ bản sau:
- Tớnh trỡnh tự: trớnh trỡnh tự chương tỡnh đào tạo của nhà trường được thể hiện trong chương tỡnh đào tạo, điều này được thể hiện từ mục tiờu, kết cấu cũng như thời lượng của cỏc học phần và trỡnh tự cỏc học phần từ cỏc học phần bắt buộc đến cỏc học phần tự chọn. Điều này chỳng ta cú thể thấy rừ hơn ở bảng phõn phối thời gian cho cỏc hoạt động đào tạo theo từng kỳ
BẢNG 10: BẢNG PHÂN PHỐI THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO KỲ
HCK TC-QP TT THK TTN Tết NH DP Tổng Học kỳ I 15 - - 3 - 2 - 1 21 Học kỳ II 15 - 8 3 - - 4 2 32 Học kỳ III 15 - - 3 - 2 - 1 21 Học kỳ IV 15 - 8 3 - - 4 2 32 Học kỳ V 10 6 - 3 - 2 - 1 22 Học kỳ VI - - 16 - 4 - - 2 22 Tổng 70 6 32 15 4 6 8 9 150
Kết quả thăm dũ về tớnh trỡnh tự của chương trỡnh cho thấy 47 ý kiến (51.6%) cho rằng kết cấu của chương trỡnh hiện tại là trỡnh tự và 32 ý kiến (35.2%) ý kiến cho rằng kết cấu chương trỡnh tương đối trỡnh tự.
Tuy nhiờn với điều kiện thực tế tại nhà trường thỡ một số học phần bắt buộc phải học trước do điều kiện về giảng viờn cũng như việc sinh viờn đi thực tập tại cơ sở từ năm thứ nhất (cỏc mụn học chuyờn ngành) trong khi đú cỏc học phần bắt buộc cú liờn quan chưa hoàn thành. Điều này cũng đó gõy cho sinh viờn một số khú khăn khi tiếp thu cỏc học phần này.
- Tớnh gắn kết: cỏc mụn học khi thiết kế đó được thiết kế theo tớnh kế thừa từ cỏc học phần bắt buộc đến cỏc học phần tự chọn. Điều này được thể hiện rừ trong chương trỡnh đào tạo hệ cao đẳng, trong cỏc học phần đều cú ghi rừ điều kiện thực hiện học phần đú phải được thực hiện trước hay sau học phần nào. Tuy nhiờn do
thời lượng cỏc học phần chuyờn ngành khỏ lớn (49 đơn vị học trỡnh và phải trải dài trong suốt khoỏ học), do đú khi giảng dạy giỏo viờn thường phải đề cập đến nội dung cuả cỏc học phần mà sinh viờn chưa được học làm cho sinh viờn gặp khú khăn khi tiếp thu những kiến thức mới.
Qua kết quả thăm dũ về tớnh gắn kết của chương trỡnh cho thấy 43 ý kiến (47.3%) cho rằng chương trỡnh gắn kết.
- Tớnh phự hợp: trong điều kiện hiện tại cú một số kiến thức chuyờn ngành đó khỏ cũ nhưng vẫn được nhà trường đưa vào sử dụng và chắc chắn rằng những kiến thức này sẽ được thay thế ở lần sửa đổi chương trỡnh sắp tới khi mà trang thiết bị của nhà trường được nõng cấp hiện đại hơn (vớ dụ mỏy thanh toỏn thẻ cho sinh viờn ngành Quản trị kinh doanh khỏch sạn, mỏy chế biến bỏnh cho sinh viờn ngành Quản trị chế biến mún ăn,...).
Qua kết quả thăm dũ cho thấy 55 ý kiến (60.4%) cho rằng chương trỡnh đào tạo hiện nay phự hợp với điều kiện thực tế.
- Tớnh cõn đối: Hiện nay chương trỡnh đào tạo hệ cao đẳng khối lượng kiến thức chuyờn ngành cũn ớt (49 đơn vị học trỡnh - chiếm 32 %), trong khi đú khối lượng kiến thức giỏo dục đại cương quỏ nhiều (43 đơn vị học trỡnh - chiếm 28%), điều này đó ảnh hưởng đến trỡnh độ tay nghề của sinh viờn sau khi ra trường. Bởi vỡ kiến thức chuyờn ngành đối với hệ trung cấp chuyờn nghiệp là 55 - 70%, của hệ dạy nghề là trờn 70%. Bờn cạnh đú thời lượng dành cho việc học thực hành cũn ớt (từ 15 đến 20 đơn vị học trỡnh trong tổng số kiến thức chuyờn ngành).
Qua kết quả thăm dũ cho thấy 30 ý kiến (33%) cho rằng chương trỡnh cõn đối và 35 ý kiến (38.5%) cho rằng chương trỡnh tương đối cõn đối. Cú một số ý kiến cho rằng chương trỡnh đào tạo hiện tại nghiờng nhiều hơn về lý thuyết.
- Tớnh cập nhật: nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của thực tế, ở phần kiến thức bổ trợ đó đưa vào một số kiến thức mới nhằm đỏp ứng cho yờu cầu cụng việc của sinh viờn sau khi ra trường như: Văn hoỏ ẩm thực, Tổ chức hội nghị - hội thảo, Cắm hoa, Khiờu vũ,...
+ Cỏc học phần về cơ bản được xõy dựng dựa trờn truyền thống gần 35 năm của nhà trường, mang được màu sắc riờng của nhà trường như Quản trị kinh doanh nhà hàng, Quản trị chế biến mún ăn,...
+ Nhằm đỏp ứng được yờu cầu thực tế của cỏc cơ sở kinh doanh du lịch - khỏch sạn là cỏc cử nhõn cao đẳng phải nắm vững chuyờn mụn và biết về quản lý. Đõy là một yếu tố rất cấp bắch mà hiện nay chưa cú cơ sở đào tạo nào đỏp ứng được bởi vỡ cỏc trường dạy nghề du lịch thỡ chỉ đào tạo về nghề du lịch - khỏch sạn trong khi đú cỏc khoa du lịch thuộc cỏc trường đại học chỉ đào tạo sinh viờn về quản lý, quản trị kinh doanh mà khụng đào tạo nghề.
+ Chương trỡnh đào tạo đỏp ứng được nhu cầu của sinh viờn khi tham gia khoỏ học cao đẳng: khi tốt nghiệp ra trường họ vừa giỏi về chuyờn mụn vừa cú kiến thức quản lý vừa phải đối với năng lực của họ.
+ Đỏp ứng được yờu cầu về đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới như trong chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001 - 2020.
Qua phõn tớch thực trạng về tỡnh hỡnh đào tạo hệ cao đẳng núi riờng và tỡnh hỡnh đào tạo của Nhà trường núi chung, cú thể rỳt ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức của trường như sau:
1. Điểm mạnh
- Cú đội ngũ giỏo viờn đụng đảo, nhiều giỏo viờn cú kinh nghiệm trong đào tạo nghề (hiện nay Nhà trường cú 02 chuyờn gia cấp ASEAN cho cỏc Hội thi tay nghề quốc gia ở nghề Chế biến mún ăn và Dịch vụ nhà hàng).
- Vị trớ của trường thuận lợi, cú cả cơ sở học lý thuyết và thực hành (khỏch sạn). - Cú quan hệ tốt với nhiều cơ quan, doanh nghiệp du lịch cũng như với cỏc cơ sở đào tạo về du lịch ở trong và ngoài nước.
- Tạo được uy tớn ở trong và ngoài nước.
- Cú đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về cụng tỏc đào tạo là những người cú năng lực, tất cả đều tốt nghiệp đại học chớnh quy và nhiều người trong số họ đó và đang theo học cỏc lớp sau đại học hay học tập ở nước ngoài.
2. Điểm yếu
- Cơ sở vật chất kỹ thuật (diện tớch trường, phũng học, trang thiết bị giảng dạy,...) cũn hạn chế, chưa đỏp ứng đủ nhu cầu.
- Nhiều giỏo viờn cũn thiếu kinh nghiệm thực tế (đặc biệt là đội ngũ giỏo viờn trẻ), trỡnh độ giỏo viờn khụng đồng đều.
- Một số chuyờn ngành cũn thiếu giỏo viờn (đặc biệt là cỏc giỏo viờn về giảng dạy hệ cao đẳng)
- Thiếu kinh nghiệm quản lý đào tạo hệ cao đẳng
- Chương trỡnh đào tạo cao đẳng mới được xõy dựng lần đầu nờn chưa hoàn thiện.
3. Cơ hội
- Du lịch thế giới phỏt triển, du lịch Việt Nam phỏt triển mạnh. - Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi
- Địa bàn đào tạo, đối tượng đào tạo của trường được mở rộng hơn.
- Do trường là cơ sở đầu tiờn đào tạo cử nhõn nghề du lịch đầu tiờn nờn cú cơ hội thu hỳt được nhiều sinh viờn.
- Trường là đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch nờn được Tổng cục chỉ đạo và hỗ trợ.
4. Thỏch thức
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt về đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành du lịch (đặc biệt trờn địa bàn Hà nội) do đú vấn đề tuyển sinh ngày càng khú khăn. Hiện nay trờn địa bàn Hà nội cú 20 trường đào tạo về du lịch, toàn quốc cú gần 50 trường đào tạo về du lịch.
- Yờu cầu của xó hội về đào tạo phải cú chất lượng cao (đảm bảo yờu cầu của doanh nghiệp và hội nhập quốc tế).
- Mõu thuẫn giữa giữ vững quy mụ (số lượng học sinh) và nõng cao chất lượng (đội ngũ giỏo viờn, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng đào tạo).
- Nguy cơ tụt hậu
+ Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật: một số chuyờn ngành khụng được trang bị hệ thống cơ sở vật chất đỏp ứng yờu cầu (Quản trị Kinh doanh Khỏch sạn, Quản trị Kinh doanh Nhà hàng,...).
+ Đội ngũ giỏo viờn: nhiều giỏo viờn khụng đủ khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, do đú khú tiếp cận với cỏc lớp bồi dưỡng do chuyờn gia nước ngoài giảng dạy cũng như trao đổi giỏo viờn với cỏc trường đó và đang hợp tỏc ở nước ngoài.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí CHƢƠNG TRèNH ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI
3.1. Căn cứ để xõy dựng biện phỏp
3.1.1. Yờu cầu phỏt triển của ngành Du lịch trong giai đoạn mới
Trong giai đoạn hiện nay khi mà hoạt động kinh doanh du lịch cạnh tranh khốc liệt khụng chỉ trong khu vực mà cũn trờn phạm vi toàn cầu thỡ yờu cầu về chất lượng dịch vụ, về số lượng, về chất lượng đội ngũ lao động đó trở trở thành mối quan tõm trong ngành du lịch nước nhà.
3.1.1.1. Yờu cầu chất lượng dịch vụ
- Để đứng vững trong cuộc cạnh tranh trờn thị trường du lịch khu vực và quốc tế và hướng tới phỏt triển du lịch bền vững, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch là yếu tố mang tớnh quyết định. Sản phẩm trong ngành du lịch, khỏch sạn chủ yếu là dịch vụ, mà chất lượng dịch vụ lại chủ yếu phụ thuộc vào người phục vụ với kỹ năng nghiệp vụ và khả năng giao tiếp, trỡnh độ ngoại ngữ. Hơn nữa, trong xu hướng quốc tế hoỏ du lịch, đũi hỏi chất lượng dich vụ du lịch phải vươn tới đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế. Như vậy, yờu cầu nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch đũi hỏi phải tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực cú kỹ năng nghiệp vụ cao, tinh thụng ngoại ngữ và giao tiếp tại hệ thống trường đào tạo về du lịch.
- Sản phẩm du lịch là sự kết nối cỏc dịch vụ đơn lẻ. Để cú sản phẩm du lịch hoàn chỉnh với chất lượng cao đũi hỏi người phục vụ khụng những chỉ thuần thục kỹ năng về một nghiệp vụ nào đú mà phải biết chỉ đạo, phối hợp, giỏm sỏt, kết nối quỏ trỡnh dịch vụ. Nhiệm vụ này đũi hỏi kỹ năng nghiệp vụ bậc cao hơn nữa đồng thời phải cú trỡnh độ lý luận, khả năng giỏm sỏt, quản lý quy trỡnh nghiệp vụ và tinh thụng ngoại ngữ. Để đào tạo lực lượng lao động này, yờu cầu phải chuyờn sõu hơn mà chỉ thụng qua hệ đào tạo cao đẳng nghiệp vụ mới đỏp ứng được.
3.1.1.2. Yờu cầu về số lượng và cơ cấu lao động của ngành
- Theo kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển du lịch ở Chõu Âu, đào tạo nhõn lực cho ngành du lịch hướng tới cung cấp lao động cho ngành với cơ cấu:
5% cỏn bộ quản lý bậc cao cần đào tạo trỡnh độ đại học trở lờn; 10% cỏn bộ quản lý bậc trung cần đào tạo bậc cao đẳng và
85% lao động nghiệp vụ cần đào tạo trỡnh độ trung cấp và học nghề.
- Theo kết quả điều tra nguồn nhõn lực du lịch năm 2000 do Tổng cục Du lịch tiến hành phục vụ cho “Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch năm 2000”, chỉ tớnh riờng lực lượng lao động đó qua đào tạo bồi dưỡng về du lịch cú:
7,4% lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học. 45,4% lao động trỡnh độ sơ cấp, trung cấp du lịch. Số cũn lại đó qua bồi dưỡng về du lịch .
- Như vậy, muốn cú cơ cấu lao động hợp lý, du lịch Việt Nam cần mở ra và tăng cường đào tạo trỡnh độ cao đẳng du lịch, khỏch sạn. Hơn nữa, hiện nay trong cả nước mới cú 01 trường đào tạo về nghề du lịch ở trỡnh độ cao đẳng cũn lại mới chỉ dừng ở trỡnh độ trung cấp và sơ cấp hoặc cỏc khoa du lịch ở cỏc trường đại học (đào tạo trỡnh độ quản lý).
3.1.1.3. Yờu cầu về số lượng, chất lượng của đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn trong ngành:
- Nhu cầu về lao động thuộc cỏc ngành nghề đào tạo du lịch vẫn tiếp tục tăng. Dự bỏo về yờu cầu lao động thuộc cỏc cấp độ đào tạo trong thời gian tới cho thấy ngành du lịch Việt Nam cần đào tạo một số lượng lớn lao động, trong đú cú lực lượng quản lý, giỏm sỏt bậc trung cần đào tạo từ cỏc trường cao đẳng. Trong tương lai, để đỏp ứng yờu cầu lao động của ngành khụng chỉ cú Trường Cao đẳng Du lịch tại Hà Nội mà cần phải thành lập cỏc trường cao đẳng du lịch tại cỏc địa phương, trung tõm du lịch khỏc.
BẢNG 11: DỰ BÁO VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH
Đơn vị: người
TT
Lao động tƣơng ứng với cỏc hệ đào tạo
Cơ cấu (%) Số lƣợng lao động cỏc năm 2005 2010 1 Đại học 5 14.340 20.925 2 Cao đẳng 10 28.640 41.850
4 Tổng 100 286.400 418.500
(Nguồn:đề tài " Cơ sở khoa học về đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ-giỏo viờn”- Tổng cục Du lịch năm 2000)
3.1.2. Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
- Trong Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Thỏng 10/2001) đó đưa ra được mục tiờu như sau: Phỏt triển nhanh và bền vững làm cho "Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” ( Trớch Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX), đẩy mạnh xỳc tiến du lịch, tập trung đầu tư cú chọn lọc một số khu, tuyến, điểm du lịch trọng điểm cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại và phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao, giàu bản sắc dõn tộc, cú sức cạnh tranh. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu đến năm 2020 đưa Du lịch Việt Nam vào nhúm nước cú ngành du lịch phỏt triển hàng đầu trong khu vực.
- Để đạt được mục tiờu đú, Chiến lược đó đưa ra nhiều biện phỏp phỏt triển khỏc nhau, trong đú nhấn mạnh đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho phỏt triển du lịch, bao gồm:
+ Xõy dựng và thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. + Đào tạo lại và bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ hiện cú kết hợp với đào tạo mới cả ở trong và ngoài nước; kết hợp đào tạo mới để đỏp ứng yờu cầu trước mắt và chuẩn bị cho lõu dài. Xõy dựng mụ hỡnh đào tạo: Trường - Khỏch sạn và Học Viện Du lịch Quốc gia hoặc Đại học chuyờn ngành du lịch. Thớ điểm mụ hỡnh dạy nghề cú sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp với nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước và từ doanh nghiệp.
+ Gắn giỏo dục và đào tạo du lịch với hệ thống giỏo dục đào tạo quốc gia và chỳ trọng giỏo dục du lịch toàn dõn. Thực hiện phương chõm Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cựng làm để đẩy nhanh cụng tỏc đào tạo lại và